Đón đọc ĐTTC phát hành thứ hai ngày 12-12

Mời quý độc giả đón đọc báo ĐTTC phát hành sáng thứ hai ngày 12-12.

Mời quý độc giả đón đọc báo ĐTTC phát hành sáng thứ hai ngày 12-12.

*CHỦ ĐIỂM-SỰ KIỆN: Nhiều ý kiến cho rằng tái cấu trúc thị trường chứng khoán phải đi kèm tái cơ cấu công ty kiểm toán. Bởi các báo cáo tài chính dù đã được kiểm toán vẫn “có vấn đề” về chất lượng. Điều này gây ra rủi ro nhất định đối với các bên tham gia thị trường. Trao đổi với ĐTTC, ông Bùi Văn Mai, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), nhìn nhận sự yếu kém này xuất phát từ  nhiều nguyên nhân, cần có giải pháp tổng thể để giải quyết.

Mời quý độc giả đón đọc bài liên quan trên báo ĐTTC phát hành sáng thứ hai ngày 12-12:

> Nâng chất công ty kiểm toán: Minh bạch DN niêm yết

> Thủ thuật kiểm toán

*TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG: Khi nợ xấu có xu hướng tăng cao, việc thành lập công ty quản lý và khai thác nợ (AMC) trực thuộc ngân hàng nhằm thực hiện các nghiệp vụ xử lý những khoản nợ xấu này là điều tất yếu. Nhưng thực tế không ít ngân hàng thương mại đã lợi dụng các công ty “sân sau” này để qua mặt Ngân hàng Nhà nước, lũng đoạn trong kinh doanh nhằm kiếm lợi nhuận cao.

Mời quý độc giả đón đọc bài liên quan trên báo ĐTTC phát hành sáng thứ hai ngày 12-12:

> Lũng đoạn từ công ty “sân sau”

> Ngân hàng hợp nhất có tên SCB

*CHỨNG KHOÁN-CƠ HỘI ĐẦU TƯ: Kết thúc phiên giao dịch cuối tuần, cổ phiếu của 2 ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước là VCB (Vietcombank) và CTG (VietinBank) đóng cửa tại các mức giá 21.100 đồng và 18.900 đồng. Trong khi đó, mức giá khởi điểm cho đợt IPO của BIDV được chốt ở mức 18.500 đồng/cổ phiếu. BIDV đưa ra giá khởi điểm cao hay VCB, CTG có giá rẻ là vấn đề đang được nhiều người quan tâm.

Mời quý độc giả đón đọc bài liên quan trên báo ĐTTC phát hành sáng thứ hai ngày 12-12:

> BIDV trước ngày IPO

> DN niêm yết: “Chém gió” tập 2

*NHÌN RA THẾ GIỚI: Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng phát năm 2008 tưởng đã đi vào dĩ vãng sau khi các nền kinh tế lớn lần lượt tuyên bố thoát khỏi suy thoái vào cuối năm 2009. Nhưng 2 năm đã trôi qua, thế giới dường như vẫn không khá hơn. Các nền kinh tế lớn từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, châu Âu đến Trung Quốc, Ấn Độ đều tiềm ẩn nhiều dấu hiệu bất ổn. Giới quan sát tin rằng thế giới có nguy cơ phải hứng chịu một làn sóng khủng hoảng ngân hàng mới.

Mời quý độc giả đón đọc bài liên quan trên báo ĐTTC phát hành sáng thứ hai ngày 12-12:

> Làn sóng khủng hoảng ngân hàng mới (kỳ 1): Những dấu hiệu đen

> Anh ly khai EU?

Và nhiều chuyên mục khác...

MỜI BẠN ĐỌC ĐÓN XEM

Các tin khác