Từ khóa: #tiền tệ

Một góc TPHCM. Ảnh: HUY ĐỨC

Kinh tế Việt Nam 2023: Khó khăn và hy vọng

(ĐTTCO) - 2023 được dự báo là năm khó khăn đối với nền kinh tế toàn cầu nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Chính sách thắt chặt tiền tệ của các Ngân hàng Trung ương (NHTW) trên thế giới khiến nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại, thậm chí có thể rơi vào suy thoái trong 2023.
Chúng ta đang sống trong thế giới chuyển dịch

Chúng ta đang sống trong thế giới chuyển dịch

(ĐTTCO) - Cả thế giới sau 2 năm thực hiện nới lỏng tiền tệ và tài khóa mở rộng do đại dịch Covid từ tháng 3-2020, đưa các chỉ số chứng khoán lên cao nhất lịch sử, nhưng tháng 3-2022, các Ngân hàng Trung ương (NHTW) và chính phủ các quốc gia trên thế giới đã bắt đầu quá trình ngược lại do lo ngại về lạm phát.
Kinh tế 2023 trước cơn gió thuận - nghịch

Kinh tế 2023 trước cơn gió thuận - nghịch

(ĐTTCO) - Trong báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội ở kỳ họp vừa qua, nhiều lần từ “khó khăn” được lặp lại; hay những cụm từ khác thường nghe gần đây khi nói đến kinh tế trong và ngoài nước là “suy thoái”, “niềm tin lung lay”…
Hướng tới xây dựng nền kinh tế tự chủ: Tăng sức chống chịu và khả năng thích ứng của nền kinh tế

Hướng tới xây dựng nền kinh tế tự chủ: Tăng sức chống chịu và khả năng thích ứng của nền kinh tế

(ĐTTCO) - Trao đổi với phóng viên Báo SGGP sau khi kết thúc các bài viết với chủ đề hướng tới xây dựng nền kinh tế tự chủ, TS Cấn Văn Lực (ảnh), thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, nhận xét, năng lực chống chịu và tính tự cường của nền kinh tế Việt Nam ở mức trung bình khá.
Ảnh minh họa.

Ngân hàng trung ương của Singapore thử nghiệm tiền tệ kỹ thuật số làm bước đệm

(ĐTTCO) - Ngân hàng trung ương Singapore hôm 31-10 thông báo rằng họ đang khám phá khái niệm về một loại tiền kỹ thuật số có mục đích, có thể được sử dụng để phát hành chứng từ của chính phủ và các khoản thanh toán, mặc dù họ lưu ý rằng trường hợp của một loại tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương bán lẻ (CBDC) là "Không hấp dẫn cho bây giờ".
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính bày tỏ quan điểm khi tham gia thảo luận tại Quốc hội về dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).

Tiền ảo là “động vật rất nguy hiểm”, cần gấp khung pháp lý

(ĐTTCO) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính bày tỏ quan điểm khi tham gia thảo luận tại Quốc hội về dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi): “Tôi rất sốt ruột, khi ta chưa công nhận tiền ảo nhưng trên thực tế vẫn giao dịch, phải nghiên cứu cách xử lý thế nào cho phù hợp”.
Ảnh minh họa.

“Nụ cười USD” xuất hiện trong giao dịch tiền tệ: USD khó đảo chiều?

(ĐTTCO) - Đồng USD quá mạnh đang gây nhiều bất ổn trên thế giới. Trong bối cảnh đó, tiền VNĐ sẽ chịu tác động như thế nào. Đây sẽ là những chủ đề kinh tế - tài chính toàn cầu được Báo ĐTTC trao đổi với GS.TS TRẦN NGỌC THƠ, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.

Lạm phát luôn hiện hữu.

Lạm phát và thất nghiệp thấp đã đánh lừa Fed như thế nào?

(ĐTTCO) - Câu chuyện thời sự thế giới thời gian qua vẫn là lạm phát, lạm phát và lạm phát ở mọi nơi. Lạm phát giờ là hiện tượng toàn cầu. Lạm phát ở Mỹ đạt kỷ lục mới 9,1%. Tại sao xảy ra cớ sự này? Nhiều bạn đọc thắc mắc vì sao Ngân hàng Trung ương Mỹ (Fed) lại nhận định và dự báo sai về lạm phát. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, ĐTTC đã có cuộc trao đổi với GS.TS TRẦN NGỌC THƠ. 

Lạm phát 2022: Thận trọng trước sức ép hiện hữu

Lạm phát 2022: Thận trọng trước sức ép hiện hữu

(ĐTTCO)-Chính phủ, các bộ, ngành liên quan đã điều hành linh hoạt, chủ động các chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác nhằm ứng phó với những thách thức trước áp lực lạm phát gia tăng.