Từ khóa: #Cải cách thể chế

Bốc xếp hàng container tại cảng Tiên Sa. (Ảnh: Trần Lê Lâm/TTXVN)

Kinh tế Việt Nam chủ động 'nhập cuộc' trong năm 2023

(ĐTTCO)-Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban kinh tế của Quốc hội, đã có những chia sẻ về những nội dung chủ đạo của Nghị quyết 01 và các giải pháp để thực hiện kế hoạch kinh tế-xã hội năm 2023.
Sản xuất các mặt hàng xuất khẩu tại Công ty May Bắc Giang. (Ảnh: DUY ĐĂNG)

Doanh nghiệp cần trợ lực để phục hồi

(ĐTTCO)-Việc triển khai Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ hỗ trợ nền kinh tế phục hồi nhanh chóng, phát triển bền vững.
Kinh tế tư nhân còn những khó khăn riêng

Kinh tế tư nhân còn những khó khăn riêng

(ĐTTCO)- - Cần tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách cải thiện môi trường đầu từ kinh doanh thúc đẩy các chủ thể kinh tế tư nhân hình thành và phát triển.
Tiếp tục cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh từ bộ ngành đến địa phương, và tạoniềm tin cho DN.

2023 - Cải cách thể chế tăng niềm tin DN

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC, TS. NGUYỄN MINH THẢO (ảnh), Trưởng ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM, Bộ KH-ĐT), cho biết việc tháo gỡ các nút thắt, điểm nghẽn về pháp lý, nhằm giúp doanh nghiệp (DN) hoạt động lành mạnh, hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh là rất cần thiết, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tuy nhiên kết quả thực hiện vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra.
Thu hút FDI từ EU chưa đạt kỳ vọng

Thu hút FDI từ EU chưa đạt kỳ vọng

(ĐTTCO)-Tỷ trọng đầu tư vào Việt Nam của các doanh nghiệp thuộc Liên minh châu Âu (EU) chỉ chiếm khoảng từ 2 đến 5% trong tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mà EU phân bổ trên toàn thế giới. Bối cảnh mới đang tạo ra nhiều cơ hội cho Việt Nam thu hút đầu tư của EU vào những ngành có giá trị cao nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức.
Cần “liều thuốc” chữa căn bệnh “làm ít” để an toàn

Cần “liều thuốc” chữa căn bệnh “làm ít” để an toàn

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC, PGS.TSKH VÕ ĐẠI LƯỢC, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu Kinh tế của Thủ tướng, cho rằng cần có chính sách cụ thể hơn nữa khuyến khích cán bộ lãnh đạo các địa phương “dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới”, bởi điều này sẽ là động lực quan trọng cho phát triển.
Một trong những nguyên nhân ngại cải cách là một số cán bộ quản lý sợ bị làm sai nên không muốn tạo thuận lợi cho DN.

Nhiều cải cách vẫn nằm trên giấy

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC, TS. NGUYỄN MINH THẢO (ảnh), Trưởng ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh (Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương - CIEM), cho rằng doanh nghiệp (DN) đang rất trông chờ gói trợ lực phi tài chính mang tên “cải cách môi trường kinh doanh”. 

Ảnh minh họa.

Khôi phục và phát triển kinh tế: Thay đổi tư duy cải cách

(ĐTTCO) - Để khôi phục và phát triển kinh tế, các chính sách về cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh cần được thực hiện đồng đều và nhất quán, trong đó thay đổi về tư duy cải cách là điểm mấu chốt.
Đại dịch covid cho thấy chúng ta không còn thời gian cho sự chậm chân về việc phát triển công nghiệp 4.0, kinh tế số.

2022: Mở cửa song hành cải cách

(ĐTTCO) - Cứ sau khủng hoảng luôn có cải cách thể chế, cải thiện chất lượng môi trường kinh doanh để phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đại dịch Covid-19 đã làm đứt gãy nhịp tăng trưởng, khiến việc đạt mục tiêu nhiệm kỳ 2021-2025 trở thành thách thức. Nhưng, điều này cũng tạo áp lực đủ mức để thúc đẩy đổi mới. 
Hồi sức cho DN là tất yếu, nhưng cần khai thông và minh bạch khả năng hấp thụ của từng DN.

Nâng cao khả năng hấp thụ nguồn lực hỗ trợ

(ĐTTCO) - Trong thời gian 2 năm vừa qua, đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp (DN) trong việc chống chọi với đại dịch Covid-19 và duy trì hoạt động xã hội, sản xuất DN. 
Cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi sẽ tạo điều kiện để nền kinh tế vượt khủng hoảng sau đại dịch.

Xây dựng sức chịu đựng nền kinh tế sau đại dịch

(ĐTTCO) - Đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh chưa từng có đến kinh tế toàn cầu và từng quốc gia. Chính phủ các nước đều thực hiện những giải pháp chính sách vượt qua đại dịch và phục hồi kinh tế, trong đó cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh được coi là giải pháp chủ yếu. Các giải pháp hỗ trợ được phân chia theo 3 giai đoạn: dịch bệnh bùng phát; mở cửa lại nền kinh tế; phục hồi và xây dựng sức chịu của nền kinh tế.

Giá thép tăng gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho nhà thầu (Ảnh minh họa: TTXVN)

Lo đầu tư công “vỡ trận” vì giá vật liệu xây dựng tăng phi mã

(ĐTTCO)-Đà tăng giá đột biến của thép và nhiều mặt hàng vật liệu xây dựng khác… làm nhiều dự án "đội” chi phí thêm hàng trăm tỷ đồng… Nhiều nhà thầu buộc phải lựa chọn giải pháp ngưng thi công. Điều này khiến hàng loạt dự án đầu tư công đứng trước nguy cơ chậm tiến độ.
3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam hậu Covid-19

3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam hậu Covid-19

(ĐTTCO) – Ngày 22-4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố “Báo cáo Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch Covid-19: Đề xuất cho Việt Nam”.
Các doanh nghiệp cần chủ động, sáng tạo hơn để tìm cơ hội thích ứng với bối cảnh mới, vượt qua thách thức bởi dịch COVID-19. - Ảnh: TTO

Tìm động lực cho chu kỳ tăng trưởng mới

(ĐTTCO)-Theo TS Nguyễn Đình Cung,nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, động lực cho chu kỳ tăng trưởng 5 năm tới nằm ở cải cách thể chế và phân bổ hiệu quả các nguồn lực...