Từ khóa: #Định chế

Quang cảnh buổi tọa đàm. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Luật các TCTD sửa đổi cần hướng đến mô hình ngân hàng hiện đại

(ĐTTCO) - Cuối tuần qua, Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) phối hợp cùng Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường (KH-CN-MT) của Quốc hội và báo SGGP - Đầu tư Tài chính đã tổ chức Tọa đàm khoa học “Hoàn thiện thể chế thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới trong chuyển đổi số quốc gia”.
KBSV tiếp sức cho bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo

KBSV tiếp sức cho bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo

(ĐTTCO) - Với mong muốn được tiếp thêm sức mạnh cho những "chiến binh" nhí trên cuộc hành trình chống lại bệnh tật, CTCK KB Việt Nam (KBSV) đã hỗ trợ tài chính cho 17 trường hợp bệnh hiểm nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
Lễ ký kết thỏa thuận vay hợp vốn giữa VPBank và các định chế tài chính nước ngoài trị giá 500 triệu USD.

Vốn quốc tế đổ vào, nhưng không dành cho tất cả

(ĐTTCO) - Các khoản vay quốc tế đang rầm rộ chảy vào các NH Việt Nam trong năm 2022. Điều này cho thấy tín hiệu tốt về năng lực của nhiều NHTMCP trong nước. Song nhóm được cấp tín dụng từ các định chế tài chính nước ngoài vẫn là những “gương mặt cũ”, bởi yêu cầu nhiều hơn trong quy trình thẩm định cho vay, nên không phải nhà băng nào cũng đáp ứng được.
Đề xuất thành lập Ngân hàng khí hậu Việt Nam

Đề xuất thành lập Ngân hàng khí hậu Việt Nam

(ĐTTCO) - Thông tin trên được đưa ra tại hội thảo “Tài chính cho phát triển – vai trò của các định chế tài chính trong nước” do Bộ KH-ĐT) và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) tổ chức tại Hà Nội sáng ngày 8-12.
Việt Nam giảm dần lệ thuộc vào vốn vay ODA

Việt Nam giảm dần lệ thuộc vào vốn vay ODA

(ĐTTCO) - Trong những năm gần đây, các khoản vốn vay của Việt Nam từ các định chế tài chính quốc tế, trong đó có tổ chức JICA, giảm 16-20% so với trước, thông tin được ông Shimizu Akira, Trưởng đại diện văn phòng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA) cho biết tại cuộc họp báo chiều 12-10 tại Hà Nội.
Thị trường BĐS đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, cần được tháo gỡ.

Bổ sung công cụ quản lý bất động sản

(ĐTTCO) - Thị trường BĐS là một trong 5 thị trường chính của nền kinh tế nước ta được xác định từ Đại hội IX (2001). Trong hơn 20 năm qua, thị trường BĐS đã đóng góp tích cực trong quá trính công nghiệp hóa và đô thị hóa, là một trong những động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Song hiện nay thị trường BĐS đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, cần được tháo gỡ.

Giám sát DVBHP qua giao dịch thủ công đã khó, thì giám sát qua công nghệ sẽ càng khó khăn hơn.

Phòng chống dòng vốn bất hợp pháp

(ĐTTCO) - Dòng vốn bất hợp pháp (DVBHP) được hiểu là “sự dịch chuyển xuyên biên giới của dòng tiền có nguồn gốc, phương thức giao dịch, hoặc cách thức sử dụng bất hợp pháp”. Khái niệm này đặt ra nhiều câu hỏi chưa được giải đáp về vai trò của phương thức giao dịch và cách thức sử dụng nguồn vốn trên thị trường tài chính.

Nếu Việt Nam hình thành một TTTC quy mô khu vực, cần tận dụng cục diện địa kinh tế-chính trị mới từ nước Nhật và một số sáng kiến của họ.

Cục diện địa tài chính - tiền tệ mới của châu Á - Phần 1: Giải pháp “không phải Trung Hoa”

(ĐTTCO) - Sáng kiến vành đai con đường (BRI) của Trung Quốc đang làm thay đổi sâu sắc cục diện địa kinh tế-chính trị khu vực. Để đối trọng, các quốc gia nhóm G7 khởi sự Sáng kiến xây dựng lại thế giới tốt đẹp hơn (B3W) trị giá 40.000 tỷ USD, cùng nhiều sáng kiến khác cho các nền kinh tế đang phát triển, nhất là châu Á. Xung đột Ukraine mới đây lại càng thúc đẩy làm thay đổi tận gốc rễ địa chính trị toàn cầu, dẫn tới cục diện địa tài chính-tiền tệ mới trong khu vực. 
Sắp xuất hiện Trung tâm tài chính 4.0 đầu tiên tại Hà Nội

Sắp xuất hiện Trung tâm tài chính 4.0 đầu tiên tại Hà Nội

(ĐTTCO)-Không chỉ gây ấn tượng với thiết kế thời thượng, Trung tâm tài chính 4.0 Sunshine Finance Hanoi sẽ là nơi quy tụ của các Tập đoàn, định chế tài chính danh tiếng, cùng hệ thống chuỗi văn phòng hạng A, khách sạn 5 sao siêu sang, các TTTM quốc tế và những không gian lưu trú xa hoa dành riêng cho giới doanh nhân toàn cầu, đưa Việt Nam trở thành điểm đến siêu hấp dẫn đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trên bản đồ thế giới.
Ảnh minh họa.

Làm gì để hạn chế “Tân Hoàng Minh bản sao”

(ĐTTCO) - Qua vụ việc trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) của Tân Hoàng Minh đã có rất nhiều đề xuất của chuyên gia nhà đầu tư (NĐT), yêu cầu cơ quan quản lý phải kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn, mục đích TP, cũng như đặt ra câu hỏi phải làm sao để NĐT nhận diện TP chất lượng thấp. Nếu nhìn vào thực tế và kinh nghiệm các nước, câu trả lời là những cách đặt vấn đề này sẽ "rất không khả thi".

Làm gì bảo vệ nhà đầu tư cá nhân?

Làm gì bảo vệ nhà đầu tư cá nhân?

(ĐTTCO) - Vụ việc trái phiếu Tân Hoàng Minh là một hồi chuông cảnh báo cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) ở Việt Nam: nhiều lỗ hổng trong việc quản lý giám sát TP phát hành riêng lẻ, quyền lợi của nhà đầu tư (NĐT) cá nhân chưa được bảo vệ đúng mức. 
Sẽ có hệ thống thay thế “chốt chặn” SWIFT

Sẽ có hệ thống thay thế “chốt chặn” SWIFT

(ĐTTCO) - Ngày 2-3, Liên minh châu Âu (EU) thông báo loại một số ngân hàng lớn của Nga khỏi hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT (Hiệp hội Viễn thông Tài chính liên ngân hàng và Tài chính quốc tế, có trụ sở ở Bỉ). 
Huy động nguồn lực từ đâu vẫn phải khống chế trong khoảng thâm hụt ngân sách (DEFICIT) có thể chấp nhận được.

Huy động nguồn lực từ đâu phục hồi kinh tế

(ĐTTCO) - Việc huy động nguồn lực để xây dựng gói hỗ trợ phục hồi kinh tế sau dịch Covid-19 là cần thiết, song quan trọng là cách thực hiện, huy động từ đâu cho hiệu quả. Trong đó, gói hỗ trợ phải đảm bảo được 3 yếu tố: trúng (nhu cầu nền kinh tế), đúng (đối tượng hỗ trợ) và hiệu quả (cách thực hiện).

130.000 tỷ USD: Canh bạc lớn với biến đổi khí hậu?

130.000 tỷ USD: Canh bạc lớn với biến đổi khí hậu?

(ĐTTCO) - Hội nghị thượng đỉnh COP26 vừa kết thúc ở Anh. Ấn tượng mạnh nhất với công chúng là con số 130.000 tỷ USD dự kiến đầu tư để đạt được mục tiêu cân bằng khí thải (net zero) vào năm 2050, cũng như một số mục tiêu ngắn hạn khác. Thông điệp từ các định chế tài chính lớn là băn khoăn việc chọn lựa dự án và giải ngân. Nhưng với số tiền khổng lồ như vậy, vậy các nền kinh tế sẽ phải định hình lại?

Ảnh minh họa.

Bitcoin sẽ còn tăng giá đến đâu?

(ĐTTCO) - Theo dữ liệu CoinGecko, giá trị vốn hóa của thị trường tiền số đã tăng vọt lên mức khoảng 2.200 tỷ USD, so với mức 1.200 tỷ USD chỉ cách đây 1 tháng.

Trung Quốc: Kiềm chế  tăng trưởng để giải quyết “núi nợ”

Trung Quốc: Kiềm chế tăng trưởng để giải quyết “núi nợ”

(ĐTTCO) - Các nhà phân tích ngạc nhiên khi Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế hơn 6%/năm, thấp hơn 25% so với dự báo 8,1% của IMF vào đầu 2021. Tuy nhiên, nếu quan sát thị trường tài chính Trung Quốc, không khó nhận ra đây là bước đi bắt buộc nếu họ muốn gỡ những quả bom nổ chậm trong “núi nợ” các ngân hàng và định chế tài chính ngân hàng ngầm ở nước này. 

Techcombank huy động khoản vay hợp vốn nước ngoài 500 triệu USD

Techcombank huy động khoản vay hợp vốn nước ngoài 500 triệu USD

(ĐTTCO) - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) cho biết đã được giải ngân toàn bộ khoản vay hợp vốn quốc tế đầu tiên trị giá 500 triệu USD. Khoản vay này đã được ký kết ngày 17-4, và được NHNN chấp thuận ngày 29-4.