(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC về tình hình kinh tế sau 2 tháng đầu năm 2023, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư TRẦN QUỐC PHƯƠNG (ảnh), cho biết cần khẩn trương trình cấp có thẩm quyền quyết định bổ sung phương án miễn, giảm, giãn, hoãn, gia hạn thuế, phí, lệ phí, tiền sử dụng đất, để giúp doanh nghiệp (DN) sản xuất kinh doanh và nền kinh tế vượt qua tình hình đang rất kém tích cực hiện nay.
(ĐTTCO)-Sáng nay 3-3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2023. Kết luận phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu cần nhất quán, kiên trì, kiên định mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành để thực hiện mục tiêu này.
(ĐTTCO) - Tối 2-2, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo. Vấn đề được báo chí quan tâm là lộ trình tăng giá điện, đánh giá tác động của việc điều chỉnh giá điện.
(ĐTTCO) - Chiều 27-1, tại Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự cuộc gặp mặt nhân dịp đầu Xuân mới và giao nhiệm vụ cho cán bộ, công chức, viên chức ngành ngân hàng.
(ĐTTCO)-Năm 2022 là năm "rất khác biệt" với nhiều khó khăn chưa từng có tiền lệ, song ngành ngân hàng đã ứng phó linh hoạt, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
(ĐTTCO) - Cần tăng cường đổi mới, sáng tạo nhằm cải thiện chất lượng tăng trưởng, đây là chủ đề được tập trung thảo luận tại hội thảo công bố Báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng 2023” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức sáng nay tại Hà Nội.
(ĐTTCO) - Một trong những nhiệm vụ cụ thể là bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn, đặc biệt chú trọng ổn định thị trường tài chính-tiền tệ, bảo đảm thanh khoản của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng, ổn định thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp...
(ĐTTCO)-Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nỗ lực, quyết tâm cao nhất để thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
(ĐTTCO)-Theo các chuyên gia, bước sang năm 2023, mặc dù dự báo vẫn còn rất nhiều thách thức, nhưng cơ hội và dư địa cho hàng hóa xuất khẩu của chúng ta còn rất lớn.
(ĐTTCO)-Theo Thủ tướng, Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời và phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa, góp phần kiểm soát lạm phát, duy trì ổn định kinh tế.
(ĐTTCO)-Trong năm 2023 và giai đoạn đến 2030, nhiệm vụ rất quan trọng của các tổ chức tài chính là phát triển đa dạng, đầy đủ nhiều nguồn tài chính cho thị trường bất động sản.
(ĐTTCO)-Theo trang seekingalpha.com (Mỹ), trong khi các nền kinh tế lớn trên thế giới đang cắt giảm hỗ trợ chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, Việt Nam lại có thể hỗ trợ tăng trưởng.
(ĐTTCO)-Nghị quyết nêu rõ mục tiêu tổng quát là tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
(ĐTTCO)-Tại kỳ họp thứ 4.Quốc hội đã nghe báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023.
(ĐTTCO)-Chính phủ kiên định mục tiêu ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
(ĐTTCO) - Ngày 18-9, Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2022 với chủ đề “Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững” đã khép lại sau 2 phiên thảo luận chuyên đề và một phiên tọa đàm cấp cao.
(ĐTTCO)-Thủ tướng yêu cầu các địa phương đẩy mạnh chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia; cương quyết cắt giảm các dự án dàn trải.
(ĐTTCO)-Chính phủ yêu cầu trong Luật Giá (sửa đổi) phải xử lý hài hòa mối quan hệ giữa thị trường với quản lý Nhà nước, tránh việc can thiệp sâu của Nhà nước vào quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh và quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định pháp luật; nhưng cần có biện pháp, công cụ điều tiết phù hợp, kịp thời của Nhà nước khi cần, bảo đảm an sinh xã hội và ổn định kinh tế vĩ mô.
(ĐTTCO)-Kinh doanh du lịch lữ hành và khách sạn hiện nay có tính cạnh tranh gay gắt và quyền lực đổi ngôi từ doanh nghiệp sang khách hàng. Họ có thể dễ dàng chuyển từ nhà cung cấp dịch vụ này sang nhà cung cấp dịch vụ khác, vì vậy việc chăm sóc kịp thời, nhanh chóng, đồng hành kết nối giữ chân khách hàng trong suốt hành trình cho tới khi chốt đơn có vai trò quyết định.