Từ khóa: #luật chơi

Tìm thấy 7 kết quả

Việt Nam không còn là người bị động trong ván cờ bất định

Việt Nam không còn là người bị động trong ván cờ bất định

(ĐTTCO) - Từ Nixon đến Trump, đến những siêu cường từng áp lên Việt Nam những sức ép khôn lường. Nhưng Việt Nam đã và đang chuyển hóa vai trò, từ chỗ là người bị đặt vào thế bất định, trở thành người biết biến bất định thành ổn định, biến ổn định thành tạo ảnh hưởng.

Việt Nam đã đạt được những bước tiến lớn trong quá trình phát triển kinh tế thị trường.

Việt Nam đáp ứng 6 tiêu chí kinh tế thị trường của Mỹ

(ĐTTCO) - Dù là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng Việt Nam hoàn toàn đáp ứng các tiêu chí về kinh tế thị trường của Mỹ, thậm chí đáp ứng tốt hơn so với nhiều nền kinh tế được công nhận là kinh tế thị trường.

Ảnh minh họa.

Doanh nghiệp nội ứng phó như thế nào khi 'luật chơi' quốc tế thay đổi?

(ĐTTCO) - Không chỉ gặp khó khi sức cầu của thị trường nhập khẩu suy giảm, các doanh nghiệp (DN) nhiều ngành hàng còn đứng trước khó khăn do “luật chơi” thay đổi và sự chuyển mình của nhiều quốc gia cạnh tranh. DN xoay chuyển là điều đương nhiên, nhưng rất cần sự trợ lực từ cơ quan quản lý nhà nước.
Xe công nghệ nắm luật chơi, ép khách hàng, đối tác

Xe công nghệ nắm luật chơi, ép khách hàng, đối tác

(ĐTTCO) - Những ngày qua, thông tin Grab phụ thu “phí nắng nóng” đã khiến người tiêu dùng bức xúc. Đây không phải lần đầu tiên hãng xe công nghệ này đưa ra phụ phí. Phải chăng khi đã có thị trường, trong tay lại nắm luật chơi, hãng xe có quyền ép khách hàng và cả đối tác tài xế của mình. 
“Bình dân hóa” chứng khoán

“Bình dân hóa” chứng khoán

(ĐTTCO)-Thị trường chứng khoán Việt Nam đang là tâm điểm thu hút vốn xã hội khi giá trị giao dịch liên tục lập kỷ lục, có phiên đạt hơn 55.000 tỉ đồng. Tình hình này cũng tạo ra tranh luận, đầu tư vào đâu, bất động sản hay chứng khoán?
Dây chuyền sản xuất của Tập đoàn Panasonic tại Việt Nam. Ảnh: VIẾT CHUNG

Cạnh tranh chấp nhận luật chơi

(ĐTTCO) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là bộ phận hữu cơ quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Trao đổi với ĐTTC về vấn đề này, ông VÕ TRÍ THÀNH, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho rằng: