Từ khóa: #nợ xấu

Dự phòng rủi ro 'bào mòn' lợi nhuận của nhà băng

Dự phòng rủi ro 'bào mòn' lợi nhuận của nhà băng

(ĐTTCO) - Trước nguy cơ nợ xấu tăng được cảnh báo từ cuối năm 2022, nhiều nhà băng đã chuẩn bị ứng phó thông qua việc làm dày bộ đệm dự phòng rủi ro (DPRR). Tuy nhiên, với nhiều điểm bất lợi đang xuất hiện trên thị trường, nhiều thách thức vẫn đang tiềm ẩn cho 2023.
Nhà băng phải lo “tự cứu mình” lấy gì cứu DN BĐS

Nhà băng phải lo “tự cứu mình” lấy gì cứu DN BĐS

(ĐTTCO) - Đối mặt với nút thắt về dòng tiền, doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS) kỳ vọng ngành ngân hàng (NH) xem xét nhiều giải pháp như giãn nợ, giảm lãi suất, nới room cho vay, tháo gỡ về cơ chế liên quan đến việc xếp loại và kiểm soát cho vay trong lĩnh vực BĐS… Song lúc này, NH cũng phải lo “tự cứu mình” khi họ cũng cho vay BĐS đang ở mức cao và mua trái phiếu (TP).
Cẩn trọng với nợ xấu gia tăng

Cẩn trọng với nợ xấu gia tăng

(ĐTTCO) - Nợ xấu của hệ thống ngân hàng cuối năm ngoái giữ ở mức an toàn. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn của thị trường bất động sản, trái phiếu và tăng trưởng kinh tế chậm lại, nguy cơ nợ xấu năm 2023 tăng là hiện hữu.
Lãnh đạo Sở Tài nguyên - Môi trường kiểm tra hồ sơ thế chấp tại CN Nhà Bè ngay trong ngày đầu làm việc sau kỳ nghỉ tết.

“Xốc dậy” giá trị sử dụng từ đất đai

(ĐTTCO) - Thủ tục triển khai đầu tư dự án mới khó khăn, giao dịch đóng băng… khiến giá trị bất động sản (BĐS) không phát huy hết giá trị vốn có của nó, đã khiến BĐS trở nên những “đống tài sản chết”. Bài toán khơi thông cho BĐS đang được các sở, ngành vào cuộc và nhiều chuyên gia hiến kế…
Ảnh minh họa.

Nợ có khả năng mất vốn đang tăng lên

(ĐTTCO) - Trên số liệu chung, nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống NH vẫn đang dưới ngưỡng 2%. Song trên báo cáo tài chính quý IV-2022 của các NHTM, cho thấy nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5) đã tăng vọt, trong khi việc xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) để thu hồi nợ vẫn còn ngổn ngang. Thêm vào đó, từ những khó khăn của năm 2022, chất lượng tài sản của NH vẫn là yếu tố cần theo dõi.
Ảnh minh họa.

Lãi suất huy động cao, làm sao cho vay giảm

(ĐTTCO) - Lãi suất cho vay gần đây đã có xu hướng giảm nhẹ ở một vài NH, nhưng đó cũng chỉ là giảm theo kiểu “động viên”. Thực tế việc lãi suất huy động đang tăng rất nhanh, trong khi NHNN đã và đang yêu cầu các nhà băng duy trì mặt bằng lãi suất cho vay phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) trong nước. Đây là điều khó khi biên lãi ròng (NIM) của các NH đang có xu hướng giảm đi.

Tín dụng tại Hà Nội tăng 11,2% sau 10 tháng đầu năm

Tín dụng tại Hà Nội tăng 11,2% sau 10 tháng đầu năm

(ĐTTCO)-Mặc dù tín dụng tăng trưởng tốt nhưng tỷ lệ nợ xấu của các tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn duy trì ở mức 1,9% tổng dự nợ, không thay đổi trong nhiều tháng trở lại đây...
Thị trường mua bán nợ tại Việt Nam còn sơ khai

Thị trường mua bán nợ tại Việt Nam còn sơ khai

(ĐTTCO)-Chiến lược phát triển ngành ngân hàng chỉ rõ mục tiêu đưa nợ xấu của toàn hệ thống tín dụng dưới 3% vào năm 2025, để đạt được mục tiêu này cần có quyết tâm cao của các thành viên tham gia thị trường.
Ảnh minh họa.

Doanh nghiệp xây dựng “lao đao” vì bất động sản

(ĐTTCO) - Xây dựng là 1 trong những nhóm ngành chịu tác động tiêu cực nhất từ sự ảm đạm của thị trường bất động sản (BĐS). Thậm chí nhiều mã cổ phiếu (CP) xây dựng còn “lao” hơn nhóm CP BĐS, dù nhận được kỳ vọng tích cực ở thời điểm đầu năm 2022.
Nhiều doanh nghiệp địa ốc “gồng mình” mua lại trái phiếu trước hạn để bảo vệ thương hiệu.

Doanh nghiệp địa ốc “gồng mình” bảo vệ thương hiệu

(ĐTTCO) - Nhìn lại các đợt khủng hoảng bất động sản (BĐS) 20 năm qua, cứ sau mỗi lần khủng hoảng nhiều nhân tố mới nổi lên, nhưng cũng có không ít doanh nghiệp (DN) một thời lừng lẫy đã biến mất thương hiệu trên thương trường. Và hiện nay hàng loạt ông lớn phải làm mọi cách để tồn tại và bảo vệ thương hiệu vượt qua cơn khốn khó.