Từ khóa: #nông sản

Thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, sản phẩm vùng miền đã có mặt tại các kênh phân phối. (Ảnh: Xuân Quảng/Vietnam+)

Vải thiều chuẩn bị vào chính vụ thu hoạch

(ĐTTCO) - Hà Nội sẽ triển khai nhiều giải pháp, trong đó tập trung chỉ đạo sản xuất theo quy hoạch, công khai phát triển vùng, khu vực nông nghiệp công nghệ cao theo hướng ổn định lâu dài.
Nhiều loại nông sản tiêu biểu, chất lượng rất cao ở trong nước như: gạo ST25, cà phê, điều, vải thiều, dừa, xoài, thanh long,… nhưng xuất ngoại chủ yếu với dạng thô. (Ảnh: HL)

Xây dựng thương hiệu nông sản quốc gia: Nhu cầu cấp bách

(ĐTTCO)-Việt Nam có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu được ưa chuộng, thế nhưng giá trị nông sản Việt xuất khẩu chưa cao bởi hầu hết vẫn chưa xây dựng được thương hiệu. Các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp dù đã nhận ra thực trạng này, song việc tạo được thương hiệu quốc gia cho nông sản là bài toán không hề dễ dàng, nhất là trong tình hình kinh tế, tài chính khó khăn.
Đóng hộp thanh long xuất khẩu ở Hợp tác xã thanh long Mỹ Tịnh An (Tiền Giang). (Ảnh: Minh Trí/TTXVN)

Xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt tại Trung Quốc

(ĐTTCO)-Trung Quốc được xem là “chợ” tiêu thụ nông sản lớn trong khu vực và quốc tế, đòi hỏi nông sản Việt không chỉ có chất lượng mà còn phải có thương hiệu để có thể tiến quân bền vững vào thị trường này.
Nông sản và cà-phê đón nhận lực mua tích cực

Nông sản và cà-phê đón nhận lực mua tích cực

(ĐTTCO)-Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa đóng cửa ngày giao dịch ngày 21/2 với diễn biến giá phân hóa. Năng lượng là nhóm duy nhất chịu sức ép bán trong khi lực mua chiếm ưu thế đối với 3 nhóm mặt hàng còn lại.
Thách thức sau kỷ lục

Thách thức sau kỷ lục

(ĐTTCO) - Năm 2022, xuất khẩu nông sản xác lập kỷ lục mới với 53,2 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm trước, cao nhất từ trước đến nay và vượt xa mốc kỷ lục từng xác lập năm 2021.
Thanh long dư thừa do không thể xuất khẩu liên quan đến "lùm xùm" từ việc bảo hộ giống LD1

Nông sản xuất khẩu đang gặp khó

(ĐTTCO) - Sau Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, nhất là sang thị trường Nhật Bản đang phải đối mặt với những vướng mắc về vốn, xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, bảo hộ về giống… Những vấn đề này rất cần sự vào cuộc của các đơn vị có liên quan để giúp nông dân, nhà sản xuất bớt khó khăn, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Sức ép "Tăng trưởng xanh" với xuất khẩu nông sản vào EU

Sức ép "Tăng trưởng xanh" với xuất khẩu nông sản vào EU

(ĐTTCO)-Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước đạt con số kỷ lục 53,22 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021. Tuy nhiên, về thị trường xuất khẩu, tính đến hết tháng 11/2022, châu Á vẫn chiếm đến 44,7% thị phần, trong khi đó thị trường chất lượng cao và quan trọng như châu Âu chỉ chiếm 11,3% thị phần...
Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh. (Ảnh HÀ AN)

Đón thời cơ xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc

(ĐTTCO)-Năm 2022 được coi là năm “mở cửa” thị trường Trung Quốc của ngành nông nghiệp Việt Nam khi nhiều loại nông sản được ký Nghị định thư xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc như sầu riêng, khoai lang, chuối, tổ yến.
(Ảnh minh họa - KT)

5.300 mã số vùng trồng đã được công nhận

(ĐTTCO)- Theo Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến nay cả nước đã có 5.300 mã số vùng trồng được công nhận, đây là một trong những yêu cầu bắt buộc của các thị trường nhập khẩu nông sản đối với vùng nguyên liệu xuất khẩu.
Nông dân xã Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Long An thu hoạch thanh long. (Ảnh: Thanh Phong).

Đầu tư cho chế biến nông sản

(ĐTTCO)-Chính phủ vừa có Quyết định 858/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030 với mục tiêu phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ; phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
Người tiêu dùng quan tâm các sản phẩm gạo đóng gói của doanh nghiệp Việt Nam. (Ảnh Hải Trần)

Nông sản Việt chú trọng thị trường trong nước

(ĐTTCO)-Với quy mô dân số gần 100 triệu người, thị trường trong nước là khu vực có tiềm năng lớn để đẩy mạnh tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản, nhưng chưa được doanh nghiệp khai thác triệt để và hiệu quả.