Từ khóa: #Diễn đàn kinh tế thế giới

Quang cảnh phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế TPHCM năm 2023. Ảnh: HOÀNG HÙNG

TPHCM kiến tạo hành trình tăng trưởng xanh

(ĐTTCO) - Sáng 15-9, Diễn đàn Kinh tế TPHCM (HEF) năm 2023 với chủ đề “Tăng trưởng xanh - Hành trình hướng tới giảm phát thải ròng bằng không” chính thức khai mạc tại Hội trường TPHCM.
Tự tạo công việc riêng để làm chủ là hoàn toàn chính đáng khi toàn xã hội đang khích lệ đẩy mạnh khởi nghiệp, nhưng xu hướng công việc chỉ là nhất thời chưa hẳn là tín hiệu tốt cho nền kinh tế.

Giới trẻ Việt có xu hướng muốn tự làm chủ hơn làm thợ

(ĐTTCO) - Hiện nay số người trẻ, kể cả người có trình độ, vẫn thích tự tạo công việc cho mình, tự làm chủ và thường muốn mình làm chủ người khác. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, xu hướng tự làm chủ chưa hẳn là tín hiệu tích cực về lao động nói riêng và về phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Kiểm tra tay nghề của người lao động trước khi đi làm việc có thời hạn tại Nhật Bản. (Ảnh MINH THẮNG)

Chuẩn bị tốt lực lượng lao động

(ĐTTCO)-Bài học thành công của nhiều quốc gia phát triển cho thấy, nhân lực có kỹ năng, nhất là những người có tay nghề cao có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần tạo ra năng suất lao động vượt trội, thúc đẩy tăng trưởng GDP và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa...

Một góc Singapore.

Vì sao Singapore luôn xanh hóa

(ĐTTCO) - Singapore là đảo quốc nhỏ bé với diện tích 700km2, bằng 1/3 diện tích TPHCM, dân số 5,5 triệu người, bằng nửa dân số TPHCM, nhưng nổi tiếng là quốc gia xanh nhất thế giới. Theo nghiên cứu mới đây của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) và Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), quốc đảo Sư tử đứng đầu trong danh sách những TP có độ phủ cây xanh lớn nhất thế giới. 
 Người dân Singapore được tư vấn và hướng dẫn sử dụng dịch vụ KTS tại một chi nhánh của SG Digital Office, một sáng kiến của chính phủ nhằm đẩy nhanh việc áp dụng KTS trong cộng đồng.

Thách thức niềm tin kỹ thuật số

(ĐTTCO) - Theo định nghĩa của nhiều chuyên gia, niềm tin kỹ thuật số (KTS) là niềm tin của người tiêu dùng vào khả năng của con người, công nghệ và quy trình tạo ra thế giới KTS an toàn.
Ảnh minh họa.

Khôi phục và phát triển kinh tế: Thay đổi tư duy cải cách

(ĐTTCO) - Để khôi phục và phát triển kinh tế, các chính sách về cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh cần được thực hiện đồng đều và nhất quán, trong đó thay đổi về tư duy cải cách là điểm mấu chốt.
Biểu đồ so sánh giữa Ấn Độ và Việt Nam về Chỉ số sẵn sàng tự động hóa, thuế, FDI, thị trường nội địa, chính sách, hạ tầng cảng, và ứng dụng kỹ thuật.

Việt Nam có soán ngôi "công xưởng thế giới"?

(ĐTTCO)-Theo báo cáo của Đơn vị phân tích kinh tế (EIU) thuộc tạp chí The Economist, Việt Nam đã nổi lên như một trung tâm sản xuất của thế giới. Những yếu tố giúp Việt Nam cạnh tranh tốt là lực lượng lao động giá rẻ, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), Chính phủ có nhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư cơ sở sản xuất sản phẩm công nghệ cao…
Tìm hiểu khuôn mẫu  quốc gia khởi nghiệp

Tìm hiểu khuôn mẫu quốc gia khởi nghiệp

(ĐTTCO) - Cuốn sách Quốc gia khởi nghiệp của 2 tác giả Dan Senor và Saul Singer là một trong những cuốn sách nổi tiếng luôn được các doanh nhân và chính trị gia tầm cỡ thế giới làm cuốn sách gối đầu giường, góp mặt trong top 100 bestseller về mảng kinh doanh, trở thành chìa khóa, động lực phát triển của các quốc gia nhỏ bé.
Hình ảnh nền tảng số Disney+

Công nghiệp giải trí thời Covid-19

(ĐTTCO)- Những thách thức, khó khăn phải đối mặt trong thời kỳ đại dịch cũng mở ra cánh cửa, cho thấy hướng đi đầy tiềm năng của nền công nghiệp giải trí (CNGT).


Cận cảnh dây chuyền sản xuất Panasonic Việt Nam. Ảnh: VIẾT CHUNG

Cơ hội nhiều, nguy cơ cũng lớn

(ĐTTCO)-Trả lời ĐTTC, PGS.TS TRẦN ĐÌNH THIÊN, thành viên Tổ Tư vấn Kinh tế của Chính phủ, cho rằng cơ hội để Việt Nam đón làn sóng đầu tư từ các doanh nghiệp FDI đang dịch chuyển khỏi Trung Quốc rất lớn. Để tận dụng được cơ hội này, vấn đề cốt lõi là năng lực và khâu chuẩn bị của Việt Nam về thể chế, chính sách.
Dây chuyền sản xuất công nghiệp phụ trợ tại công ty NamAe Vina - Hàn Quốc trong KCN Đại An -  Hải Dương. Ảnh: VIẾT CHUNG

Việt nam trong bối cảnh mới, lợi thế mới

(ĐTTCO)-Cơ hội lớn, bối cảnh mới của thế giới và trong nước đang đòi hỏi có những chủ trương, giải pháp thích hợp, kịp thời để không bỏ lỡ thời cơ thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI), nhằm đẩy nhanh tốc độ phục hồi và phát triển kinh tế.
Nhà nước lớn  chỉ là bạn đồng hành  với các FDI nhỏ

Nhà nước lớn chỉ là bạn đồng hành với các FDI nhỏ

(ĐTTCO)-Năm 2019, Việt Nam vượt 23 bậc so với năm trước để vươn lên xếp hạng cao thu hút đầu tư và đứng thứ 8 trong số các quốc gia đáng đầu tư nhất. Thành công trong cuộc chiến chống Covid-19 lại càng khiến Việt Nam còn trở thành điểm đến an toàn trong việc thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao giai đoạn hậu đại dịch.
Dây chuyền sản xuất Samsung Việt Nam tại Thái Nguyên. Ảnh: VIẾt CHUNG

Thiết kế “cuộc chơi” để đón “đại bàng”

(ĐTTCO)-Dịch Covid-19, thương chiến Mỹ - Trung làm đứt gẫy nhiều chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu, buộc các tập đoàn đa quốc gia phải dịch chuyển đầu tư ra ngoài Trung Quốc lục địa để tránh phụ thuộc vào một thị trường. Sự dịch chuyển dòng vốn FDI khỏi Trung Quốc mang đến cơ hội cho nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
WEF: Việt Nam là ngọn hải đăng phòng chống dịch

WEF: Việt Nam là ngọn hải đăng phòng chống dịch

(ĐTTCO) - Ngày 30-3, tác giả Sean Fleming của trang web Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã có bài viết đánh giá cao công tác phòng chống Covid-19 của Việt Nam, xem Việt Nam là “ngọn hải đăng trong cuộc chiến chống dịch Covid-19” mặc dù nguồn lực còn hạn chế.