Từ khóa: #doanh nghiệp nhà nước

Nền kinh tế phát triển theo hướng trung và dài hạn phải tập trung vào nền kinh tế sáng tạo.

Thúc đẩy tăng trưởng bền vững bằng nền kinh tế sáng tạo

(ĐTTCO) - Để xốc lại động lực cho tăng trưởng kinh tế, cần phải có những giải pháp căn cơ có tính dài hơi. Không chỉ đặt ra mục tiêu đạt được cho năm nay, còn phải tạo nền tảng đòn bẩy cho đà tăng trưởng kinh tế trung và dài hạn.
Các đại biểu tham dự hội nghị quốc tế Tăng cường hợp tác với quỹ đầu tư nhằm huy động tài chính xanh phục vụ tăng trưởng bền vững và cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.

SCIC và sứ mệnh cầu nối gọi vốn quốc tế vào Việt Nam

(ĐTTCO)-Với vai trò đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) nỗ lực kết nối với các quỹ đầu tư nhằm đưa dòng vốn ngoại vào tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, góp phần phát triển bền vững.
Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam là một trong những DNNN lỗ lũy kế hàng ngàn tỷ đồng, không bảo toàn được vốn sở hữu.

Sức khỏe DNNN: Nhiều “ông lớn” rơi vào “tầm ngắm“

(ĐTTCO) - Giữa tháng 10-2022, Chính phủ đã gửi Quốc hội báo cáo về đầu tư, quản lý, sử dụng vốn Nhà nước (NN) tại các doanh nghiệp (DN) năm 2021. Báo cáo này tổng hợp tình hình “sức khỏe” của 826 DN, trong đó 673 DNNN (476 đơn vị NN giữ 100% vốn và 197 có vốn NN trên 50%) và 153 DN cổ phần có vốn góp NN. 
Chọn lọc đầu tư cho DNNN đủ tầm

Chọn lọc đầu tư cho DNNN đủ tầm

(ĐTTCO) - Có một nghịch lý là hiện nay trong nhiều lĩnh vực đang có khoảng trống mà doanh nghiệp tư nhân (DNTN) chưa vào, trong khi DN nhà nước (DNNN) có nhiều lợi thế và làm được nhưng lại không được phép làm, nên nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng một cách hiệu quả nhất. 
Một nền kinh tế mạnh cần phải có những DN quy mô lớn như là những "sếu đầu đàn". Ảnh: V.CHUNG

Hỗ trợ để có các doanh nghiệp “sếu đầu đàn”

(ĐTTCO) - “Kinh nghiệm của nhiều quốc gia thực hiện công nghiệp hóa thành công đều có vai trò của hệ thống doanh nghiệp (DN), đặc biệt là các DN quy mô lớn như là những “DN đầu tàu” hay “sếu đầu đàn” để tạo ra hệ sinh thái dẫn dắt sự phát triển của các DNNVV tham gia chuỗi sản xuất” - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - Đầu tư NGUYỄN CHÍ DŨNG chia sẻ trong cuộc trao đổi với Báo ĐTTC.  
Viettel là một trong những DNNN đủ tầm để dẫn dắt và vươn ra thị trường thế giới.

Kỳ vọng năm 2025 có 10 doanh nghiệp 5 tỷ USD

(ĐTTCO) - Thực tế nhìn nhận doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chưa thể hiện rõ vai trò nổi bật trong việc dẫn dắt, tạo động lực, thúc đẩy các thành phần khác phát triển, thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị gia tăng và còn yếu ở những ngành có ảnh hưởng, nên chưa nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và nâng tầm hệ thống DN Việt Nam. 

Thay đổi, tăng tính hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước

Thay đổi, tăng tính hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước

(ĐTTCO) - Ra đời trong bối cảnh Việt Nam chủ trương đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) được kỳ vọng sẽ làm thay đổi, tăng tính hiệu quả của DNNN.
Sửa đổi, bổ sung 13 thủ tục hành chính trong thành lập DNNN

Sửa đổi, bổ sung 13 thủ tục hành chính trong thành lập DNNN

(ĐTTCO) - Bộ KH-ĐT vừa ban hành Quyết định số 1330/QĐ-BKHĐT công bố sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính (TTHC) trong lĩnh vực thành lập và sắp xếp lại doanh nghiệp do Nhà nước (DNNN) nắm giữ 100% vốn điều lệ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ KH-ĐT.
Tiến trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2025 gần như "bất động".

Cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước: “Nản bước” trước khó khăn?

(ĐTTCO)-Tiến độ “rùa bò” của công tác cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2025 dường như là điềm báo trước từ việc “vỡ” kế hoạch giai đoạn trước đó. Những vướng mắc trong việc định giá đất, định giá tài sản và các đơn vị triển khai thiếu quyết liệt, tiếp tục được ghi nhận...
Ảnh minh họa.

Định giá thiếu thống nhất, kẽ hở để trục lợi từ đất

(ĐTTCO) - Đất đai không chỉ là điểm nghẽn trước khi cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN), mà sau khi đã CPH không ít DN lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ, thậm chí có lãnh đạo DN phải ra hầu tòa cũng bởi nguyên nhân từ đất đai.
Ảnh minh họa.

Ông Tập Cận Bình đang tính toán gì với thị trường tài chính Trung Quốc

(ĐTTCO) - Trong tuần qua, cả thế giới nóng lên vì Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất ở mức cao chưa từng có trong 40 năm qua. Nhưng thực ra còn có những tin tức khác làm chấn động các nhà đầu tư toàn cầu như cách Trung Quốc, chính xác là ông Tập Cận Bình, đang có những tính toán mang tính định hình lại thị trường vốn của họ.
Quang cảnh EVNGENCO3, đơn vị đã trải qua 3 đời nghị định vẫn không thể thực hiện CPH.

Cổ phần hóa, thoái vốn DNNN: Doanh nghiệp “sợ làm là bị sai”

(ĐTTCO) - Tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa 15, nhiều đại biểu Quốc hội e rằng vướng mắc từ chính sách pháp luật không được giải tỏa cho năm sau và những năm sau nữa, các báo cáo về kết quả cổ phần hóa (CPH), thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn như cũ. Và DN buộc phải chọn cách chậm mà an toàn hơn làm bị sai. 
Không sửa Luật Đất đai, khó cổ phần hóa DNNN

Không sửa Luật Đất đai, khó cổ phần hóa DNNN

(ĐTTCO) - Trong báo cáo của Bộ Tài chính mới đây cho thấy, tiến trình cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đang rất chậm và không đạt được mục tiêu đề ra. Nguyên nhân của việc chậm trễ liên quan đến khâu xác định giá trị DN, nhưng nổi cộm nhất vẫn là vấn đề định giá và chuyển đổi tài sản đất đai của DNNN. 
Đất đai là điểm “nghẽn” làm chậm cổ phần hóa DNNN

Đất đai là điểm “nghẽn” làm chậm cổ phần hóa DNNN

(ĐTTCO) - Tại hội thảo “Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp” do Tạp chí Tài chính phối hợp với Cục Tài chính doanh nghiệp (thuộc Bộ Tài chính) tổ chức ngày 17-5 ở Hà Nội, nhiều ý kiến đóng góp cho rằng tiến độ cổ phần hóa (CPH), thoái vốn Nhà nước ở các doanh nghiệp không đạt kết quả đề ra theo đề án của Chính phủ ban hành đa số do bị “nghẽn” trong định giá và chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Tháo gỡ điểm nghẽn để doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả

Tháo gỡ điểm nghẽn để doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả

(ĐTTCO)- Hiện nay, cả nước ta có khoảng 800 doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), tổng tài sản lên tới 4 triệu tỉ đồng, đóng góp 28% thuế và các khoản nộp ngân sách, chi phối các ngành, lĩnh vực quan trọng, chiếm 24,6% tổng vốn đầu tư của Nhà nước và chiếm 12% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.