Từ khóa: #EUR

Châu Âu giảm carbon bằng vé khí hậu

Châu Âu giảm carbon bằng vé khí hậu

(ĐTTCO) - Do chi phí sinh hoạt tăng cao, lo ngại về lượng khí thải carbon, những tấm vé giao thông công cộng trên khắp châu Âu được công chúng ưa chuộng. 
Những mẫu xe eBike giảm thiểu ô nhiễm trong đô thị

Những mẫu xe eBike giảm thiểu ô nhiễm trong đô thị

(ĐTTCO) - Chống lại tác động của ô nhiễm không khí trong đô thị, những mẫu xe eBike chính là sự lựa chọn thân thiện với môi trường cho người dùng, nhưng cũng không kém phần năng động và thời thượng.
Ảnh minh họa.

Châu Âu dễ bị “lạnh vì nóng”

(ĐTTCO) - Châu Âu trải qua năm 2022 với nhiều lo lắng và bất an. Không chỉ kinh tế có nguy cơ cao rơi vào tình trạng đình lạm, mà nhiều vấn đề “nóng” như an ninh năng lượng, rủi ro xung đột đã khiến cho châu Âu bị “lạnh” dù có những lúc không phải mùa đông. Năm 2023 được dự báo còn nhiều khó khăn, nhưng hy vọng các vấn đề nóng sẽ được làm nguội đi.
Phá giá VNĐ: Chưa chắc tăng xuất khẩu, nhưng “mở cửa” cho lạm phát

Phá giá VNĐ: Chưa chắc tăng xuất khẩu, nhưng “mở cửa” cho lạm phát

(ĐTTCO) - Trong những tranh cãi gần đây về câu chuyện tỷ giá ở Việt Nam, có nhiều luồng quan điểm. Có quan điểm cho rằng cần phá giá, để thúc đẩy xuất khẩu. Ngược lại, có quan điểm nói phá giá sẽ làm vỡ “phòng tuyến sông Cầu” của nền kinh tế, nếu vỡ lạm phát sẽ tràn vào.

Ảnh minh họa.

USD đang tăng bao giờ kết thúc?

(ĐTTCO) - Không ai có thể dự đoán chắc chắn chuyển động của các loại tiền tệ trên thế giới, nhưng GS. Kenneth Rogoff tin rằng đồng EUR và đồng yên sẽ giảm thêm 15% so với USD.
Ảnh minh họa.

Khi đồng EUR lao dốc...

(ĐTTCO) - Từ giữa năm 2021, đồng EUR bắt đầu mất giá so với đồng USD và mức trượt càng sâu khi chiến sự bắt đầu diễn ra ở Ukraine. Đồng EUR những ngày gần đây còn bị mất “parity” với đồng USD, khiến cho những ai có liên quan đến đồng tiền chung này đều lo lắng.

Ảnh minh họa.

Khủng hoảng Ukraine: Nga vỡ nợ lần đầu tiên từ 1918

(ĐTTCO) - Nga đã phải vật lộn để duy trì các khoản thanh toán cho 40 tỷ USD trái phiếu chưa thanh toán kể từ khi xung đột Ukraine vào 24-2, vì các lệnh trừng phạt sâu rộng đã khiến nước này tách khỏi hệ thống tài chính toàn cầu và khiến nhiều nhà đầu tư không thể chạm tới tài sản của mình.
Vai trò USD trong hệ thống tiền tệ hiện nay

Vai trò USD trong hệ thống tiền tệ hiện nay

(ĐTTCO) - Khi vai trò của USD được hỗ trợ bởi quy mô và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ bị suy giảm, sự trỗi dậy trong vai trò kinh tế của Trung Quốc hay việc hệ thống tiền tệ đã được “vũ khí hóa” trong các xung đột địa chính trị… đang đặt ra những thách thức mới lên hệ thống tiền tệ thế giới. 
Một nhà máy in tiền tại Mỹ.

Bí ẩn hàng tỷ USD tiền mặt bị “thất lạc”

(ĐTTCO) - Bất chấp xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến trên toàn cầu, đặc biệt ở các nước phát triển, nhưng lượng tiền mặt vẫn liên tục được in ra. Tính toán sơ bộ chênh lệch giữa tổng lượng tiền mặt đưa vào lưu thông và giao dịch thực tế bằng tiền mặt ở Anh, Mỹ và Khu vực đồng eur lên đến hàng tỷ USD. Vậy chúng đang ở đâu?

Ảnh minh họa.

Xung đột Nga-Ukraine Cú sốc kinh tế toàn cầu?

(ĐTTCO) - Trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Vladimir Putin hôm 7-12, Tổng thống Mỹ Joe Biden cảnh báo Nga sẽ phải hứng chịu “nỗi đau kinh tế” nếu leo thang xung đột với Ukraine. Trong thực tế, xung đột quân sự (nếu có) giữa Nga và Ukraine chắc chắn sẽ lôi kéo thêm nhiều bên, nguy cơ tác động xấu đến kinh tế và địa chính trị toàn cầu.

 Thủ tướng Đức mới đắc cử Olaf Scholz tuyên thệ nhậm chức trong một phiên họp Hạ viện Đức của Quốc hội Bundestag, tại Berlin, Đức, ngày 8-12-2021.  Ảnh: Reuters/Fabrizio Bensch

Olaf Scholz tiếp bước Angela Merkel mở ra kỷ nguyên mới

(ĐTTCO) - Quốc hội Đức đã bầu Olaf Scholz làm thủ tướng thứ 9 của đất nước sau Thế chiến II vào 8-12, mở ra một kỷ nguyên mới cho quốc gia đông dân nhất và nền kinh tế lớn nhất của EU sau nhiệm kỳ 16 năm của Angela Merkel.
Ảnh minh họa.

USD lấy lại đà tăng, vàng giảm mạnh

(ĐTTCO) - USD tăng so với các đồng tiền đối tác chủ chốt trong phiên giao dịch vừa qua khi tâm lý của nhà đầu tư không ổn định đối với các tài sản có độ rủi ro cao được cải thiện đẩy chứng khoán Mỹ tăng điểm, mặc dù nhà đầu tư vẫn lo lắng về sự lây lan nhanh chóng của virus biến thể Omicron và tốc độ giảm mua tài sản của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Black Friday: Mua gì là thiết yếu?

Black Friday: Mua gì là thiết yếu?

(ĐTTCO) - Thứ sáu 26-11 tới là Black Friday, cũng là mở đầu cho mùa mua sắm Giáng sinh và mừng năm mới. Có người nhờ tôi kêu gọi bạn bè mua giúp kho đồ chơi cho trẻ con còn tồn nhiều, nhưng rất ít hồi âm.
EU có vội vào hang cọp?

EU có vội vào hang cọp?

(ĐTTCO) - Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc đã chính thức gật đầu với nhau về Hiệp định Đầu tư toàn diện (CAI) sau gần 7 năm đàm phán. Ở trong vị thế phải khẩn trương hơn, nhưng dường như EU lại chốt được nhiều điểm mình mong muốn. Liệu bất trắc có chờ EU ở những chặng đường sắp tới?