Từ khóa: #fintech

Cho vay công nghệ ngày càng núp bóng dưới nhiều hình thức. Ảnh minh họa

Sau vụ F88, doanh nghiệp 'ngóng' hành lang pháp lý cho fintech

(ĐTTCO) - Dù chưa được NHNN cấp phép, các công ty công nghệ tài chính (fintech) đang hoạt động cho vay ngang hàng (P2P Lending) tại Việt Nam vẫn hoạt động cấp tín dụng rầm rộ. Trong khi đó, sanbox (cơ chế thử nghiệm có kiểm soát) tạo hành lang pháp lý cho fintech nói chung và P2P Lending nói riêng, đến nay vẫn chưa có.
Cảng Cát Lái TPHCM. Ảnh: HOÀNG HÙNG

TPHCM cần thêm “năng lực biệt đãi” để có Trung tâm tài chính quốc tế

(ĐTTCO) - Thường khi bàn về quốc sách xây dựng trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế, ta hay nghe nói đến nguồn lực vật chất hoặc nhờ một số nước hỗ trợ “xây dựng” giống như mô hình Thượng Hải, London, Luxembourg. Dùng nguồn lực đất đai, tiền bạc hay nhờ ai đó xây dựng TTTC sẽ thuận lợi hơn nếu thành phố, địa phương được chọn có chiều dài lịch sử, sự tin tưởng lẫn nhau và được trao cho khung thể chế vượt trội.
(Ảnh minh họa)

Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2023, cải thiện chất lượng tăng trưởng

(ĐTTCO) - Cần tăng cường đổi mới, sáng tạo nhằm cải thiện chất lượng tăng trưởng, đây là chủ đề được tập trung thảo luận tại hội thảo công bố Báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng 2023” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức sáng nay tại Hà Nội.
Ngân hàng số sẽ kết nối ngân hàng với fintech

Ngân hàng số sẽ kết nối ngân hàng với fintech

(ĐTTCO) - Thống kê hiện Việt Nam có 5 triệu doanh nghiệp (DN) cá thể sử dụng 28,8 triệu lao động, chiếm khoảng 55-60% trong lực lượng lao động chung; nhóm DN đó chủ yếu sử dụng tiền mặt và họ trả lương cho người lao động bằng tiền mặt.
Hiện nay Việt Nam chỉ mới gọi là số hóa chứ chưa phải là CĐS. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Chuyển đổi số trong ngành bán lẻ vẫn còn bỏ trống

(ĐTTCO) - Khi nói đến số hóa ngành bán lẻ, cũng như việc áp dụng các dịch vụ fintech (công nghệ tài chính) cho nhóm đối tượng là người tiêu dùng liên quan đến lĩnh vực này tại Việt Nam, có thể nhận ra ngay sự khác biệt của kênh hiện đại so với kênh truyền thống.
Thực sự khó có thể CĐS mạnh mẽ ngành tài chính, ngân hàng nếu thiếu các quy định của pháp luật vì mọi thứ đều rất mới mẻ. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Hoàn thiện hệ thống luật, điều kiện tiên quyết cho chuyển đổi số

(ĐTTCO) - Chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng là xu hướng phát triển nhanh trên toàn cầu, trong đó Hàn Quốc đạt được sự phát triển vượt bậc khi không ngừng hoàn chỉnh và thường xuyên cập nhật hệ thống pháp luật về CĐS, cũng như  quyết tâm chính trị của Nhà nước khi nhìn thấy lợi ích đem lại cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp (DN). 

Quang cảnh buổi tọa đàm. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Chuyển đổi số, đừng để “chậm chân”

(ĐTTCO) - Chuyển đổi số (CĐS) đối với nền kinh tế và đặc biệt là lĩnh vực tài chính ngân hàng (TC-NH) sẽ là tất yếu, nếu chậm chân sẽ bị loại khỏi cuộc chơi vì thế giới đang chuyển động rất nhanh. Tại Việt Nam, cho đến nay đã có những bước đi nhanh trong CĐS, trong khi khuôn khổ pháp lý lại chưa theo kịp sự phát triển. 
Nhiều đối tượng mạo danh nhân viên công ty tài chính để thực hiện hành vi ghép ảnh đòi nợ

Công ty tài chính tiêu dùng và nỗi uẩn ức sau những lần “tai bay vạ gió”

(ĐTTCO)-Là kênh hỗ trợ vốn quan trọng cho tầng lớp yếu thế trong xã hội, nhưng thời gian gần đây các công ty tài chính tiêu dùng rơi vào tình trạng “mắc kẹt” giữa ranh giới của giá trị tích cực và góc nhìn tiêu cực. Để duy trì sứ mệnh tạo giải pháp vốn bền vững, các đơn vị này phải vượt qua rất nhiều tổn thương, uẩn ức sau những lần “tai bay vạ gió” từ các tổ chức tín dụng phi chính thức.
Ảnh minh họa.

Bitcoin có thể đòi lại mốc 30.000 USD vào tháng 9-2022?

(ĐTTCO) - Vài tuần qua, giá Bitcoin (BTC) đã dao động trong và xung quanh vùng 20.000 USD, các nhà đầu tư tò mò muốn biết xem liệu tài sản kỹ thuật số hàng đầu có thể tiếp tục hướng tới mức đỉnh trước đó trong những tháng tới hay không.
Ảnh minh họa.

Nhà băng tăng tốc trên đường đua số hóa

(ĐTTCO) - Giao dịch tài chính trên kênh số ngày càng tăng, trong khi thị trường Việt Nam đã có rất nhiều giải pháp thanh toán với công nghệ mới, trở thành áp lực lớn cho các NHTM. Thế nhưng cũng chính điều này đã thúc đẩy các NH có nhiều sản phẩm độc lạ hơn trong thời gian gần đây.

Ảnh minh họa.

Việt Nam cần có đồng CBDC để tránh lệ thuộc

(ĐTTCO) - Nhiều ngân hàng trung ương (NHTW) trên thế giới đang phát triển hệ sinh thái tiền kỹ thuật số (CBDC), với sự phối hợp của khu vực tư nhân và tương tác với hệ thống thanh toán hiện có. Vậy Việt Nam nên làm gì trước xu hướng này? ĐTTC đã có cuộc trao đổi với TS. HỒ QUỐC TUẤN, Đại học Bristol (Anh), xung quanh vấn đề này.
Ảnh minh họa.

Trung Quốc muốn fintech và thanh toán 'đóng vai trò lớn hơn'

(ĐTTCO) - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 22-6 đã truyền tải sự ủng hộ đối với các nền tảng công nghệ tài chính và thanh toán di động của Trung Quốc tại cuộc họp lãnh đạo cấp cao, khuyến khích các nhà khai thác “đóng một vai trò lớn hơn” trong việc củng cố nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
TS. Cấn Văn Lực phát biểu tại Hội thảo.

Việt Nam cần chuẩn bị gì cho “cú sốc” kinh tế - tài chính toàn cầu

(ĐTTCO) - Hôm nay 10-6, tại Hội thảo “Định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu và chiến lược của Việt Nam – lần 2”, do trường Đại học Kinh tế TPHCM, Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng và Báo Sài Gòn Đầu Tư Tài Chính phối hợp tổ chức, các chuyên gia đã phân tích về những biến động của nền kinh tế thế giới, từ đó chỉ ra sức chống chịu cũng như hàm ý chính sách cho Việt Nam. 
NH và Fintech tương lai sẽ không còn là đối thủ mà là đối tác khi chuyển sang NH số.

Cơ hội phát triển ngân hàng số từ fintech

(ĐTTCO) - Trong nền kinh tế số, nhiều mô hình kinh doanh mới sẽ ra đời, tồn tại song song để cạnh tranh, hỗ trợ hoặc thậm chí xóa sổ những mô hình kinh doanh truyền thống, dựa trên những ưu thế về chi phí, hiệu quả, hiệu lực và trải nghiệm khách hàng vượt trội nhờ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT).