Từ khóa: #học viện tài chính

Nuôi dưỡng nguồn thu, chi tiêu hợp lý

Nuôi dưỡng nguồn thu, chi tiêu hợp lý

(ĐTTCO) - Một động thái được nhiều nhà quan sát kỳ vọng hiện nay là nền kinh tế đang từng bước mở cửa theo phương châm “sống chung an toàn với dịch bệnh”. Theo đó, việc xây dựng chính sách tài khóa năm 2021 và xa hơn là giai đoạn 2021-2025 cần điều chỉnh lại các nội dung cả thu và chi cho phù hợp.
Đổi mới cơ cấu ngân sách

Đổi mới cơ cấu ngân sách

(ĐTTCO) - Theo Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2021, tổng thu NSNN là 1.343.330 tỷ đồng; tổng chi NSNN là 1.687.000 tỷ đồng. Mức bội chi NSNN là 343.670 tỷ đồng, tương đương 4% GDP.
Chế tài chưa mạnh, ngân sách thất thu

Chế tài chưa mạnh, ngân sách thất thu

(ĐTTCO) - Kinh doanh, mua bán online đang là xu thế chủ đạo và càng phát triển mạnh khi xảy ra dịch Covid-19. Không chỉ cá nhân, các doanh nghiệp (DN) cũng xem đây là hình thức kinh doanh chủ yếu. Tuy nhiên, việc thu thuế kinh doanh các đối tượng này đến nay vẫn chưa thực hiện được, khiến ngân sách nhà nước (NSNN) mất nguồn thu đáng kể.
Khó khăn kép với chính sách tài khóa

Khó khăn kép với chính sách tài khóa

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC, PGS.TS ĐINH TRỌNG THỊNH, giảng viên cao cấp Học viện Tài chính (Bộ Tài chính), cho rằng các gói hỗ trợ kinh tế nhằm ứng phó dịch Covid-19 là điều phải làm, nhưng chắc chắn ảnh hưởng đến chính sách tài khóa. Dịch Covid-19 đang tạo ra khó khăn kép đối với tài khóa 2020.
Để nông sản  không cần “giải cứu”

Để nông sản không cần “giải cứu”

(ĐTTCO)-Như ĐTTC đã có bài phản ánh, hoạt động xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc, nhất là mặt hàng trái cây như thanh long, dưa hấu… đang vào chính vụ đã chịu ảnh hưởng nặng nề bởi nạn dịch viêm phổi cấp do virus corona (nCoV) gây ra. Tuy nhiên, nếu như không xuất hiện dịch nCoV, điệp khúc giải cứu nông sản vẫn xảy ra.