Từ khóa: #IIF

Ảnh minh họa.

Dòng vốn rút khỏi Trung Quốc lên đến 8,8 tỷ USD vào tháng 10

(ĐTTCO) - Theo Viện Tài chính Quốc tế (IIF), các nhà đầu tư nước ngoài đã rút 8,8 tỷ USD tiền từ cổ phiếu và trái phiếu của Trung Quốc, phản ánh những thay đổi trong tâm lý đối với những lo ngại về địa chính trị và lo lắng về chính sách zero-Covid của Bắc Kinh.
Sản lượng đậu nành 2022-2023 Cung tăng, cầu giảm

Sản lượng đậu nành 2022-2023 Cung tăng, cầu giảm

(ĐTTCO) - Diễn biến tăng giá mạnh mẽ và duy trì ở mức cao của thị trường đậu nành kể từ tháng 11-2021 đến nay đã kích thích sản lượng gieo trồng tăng mạnh đối với mặt hàng này. Trong báo cáo ban hành đầu tháng 6 của Bộ Nông nghiệp Mỹ, cho thấy sản lượng dự báo gia tăng ấn tượng ở những quốc gia chủ chốt về nguồn cung đậu nành của thế giới như Brazil, Mỹ và Argentina trong mùa vụ 2022-2023. 

Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc

Thị trường thép kỳ vọng phục hồi từ Trung Quốc

(ĐTTCO) - Thị trường thép đang chịu nhiều áp lực từ các yếu tố hiện hữu (chính sách zero Covid của Trung Quốc) và cả những nỗi lo về rủi ro tiềm ẩn đối với tăng trưởng trong trung hạn, như nguy cơ suy thoái kinh tế bởi giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh.
Tác giả Lê Hữu Huy (trái) cùng đồng nghiệp và kỹ sư người Việt (phải) tại nhà máy sản xuất mì ăn liền do người Việt làm chủ  ở tỉnh Ryazan, Nga tháng 6-2003.

Học tiếng Nga để làm gì?

(ĐTTCO) - Tiếng Nga là ngoại ngữ tôi bắt buộc phải học trong suốt 2 năm cuối của chương trình cử nhân tiếng Pháp ở Đại học Tổng hợp (nay là Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn). 
Nhà máy sản xuất ô tô hiệu Volkswagen AG tại Nga đã ngừng sản xuất.

Lối thoát nào cho kinh tế Nga?

(ĐTTCO) - Quyết định tấn công Ukraine của Nga đã bị đáp trả bằng hàng loạt biện pháp trừng phạt từ các nước phương Tây, trong khi các công ty toàn cầu ồ ạt rút vốn hoặc dừng hợp tác. Cuộc chiến dằng dai này ước tính ban đầu đã khiến nền kinh tế xứ Bạch dương chịu nhiều tổn thất.
“Cơn sóng nợ” đang hình thành

“Cơn sóng nợ” đang hình thành

(ĐTTCO)-Chính phủ, doanh nghiệp và người dân khắp thế giới đang tiếp tục chống chọi lại Covid-19, đặc biệt với các biến thể của virus mới. Một nguồn lực rất quan trọng và cần rất nhiều là tài chính, nhưng trong tình thế thu giảm chi tăng chưa từng có tiền lệ thì lấy tiền từ đâu? Theo Ngân hàng Thế giới (WB), các nền kinh tế đang ở trong làn sóng nợ lần thứ 4, nguy hiểm nhất là các nước mới nổi và đang phát triển.
Người dân Nam Phi xếp hàng nhận cứu trợ lương thực.

Nhiều quốc gia chống chọi "con nợ"

(ĐTTCO)-Đại dịch và những nỗ lực kìm chế nó đã đẩy hàng chục quốc gia vào khủng hoảng tài chính và nợ nần. Trước tình hình đó, nhiều định chế, tổ chức toàn cầu đang nỗ lực tìm cách giải quyết làn sóng khủng hoảng nợ có chủ quyền ở các nền kinh tế mới nổi trong năm tới. 
Tsinghua Unigroup đã vỡ nợ vào tháng trước.

Trung Quốc vay nợ phục hồi, chấp nhận rủi ro

(ĐTTCO)-Khi Trung Quốc nỗ lực phục hồi sau đại dịch Covid-19, NHTW nước này có xu hướng mở cửa hơn khi gia tăng các khoản vay cho hệ thống vốn đã nặng nợ. Điều này cho thấy hệ thống kiểm soát nợ không tốt, nguy cơ dẫn đến gia tăng các khoản nợ xấu.
Phép thử Indonesia

Phép thử Indonesia

(ĐTTCO) - Vào đầu tháng 7, Ngân hàng Indonesia (BI) có động thái chưa từng có khi mua 27 tỷ USD trái phiếu chính phủ. Bước đi này có thể là phép thử cho các thị trường mới nổi trong nỗ lực vực dậy nền kinh tế dưới tác động của đại dịch Covid-19.