Từ khóa: #khủng hoảng tài chính

Greg Becker, CEO luôn đi ngược xu hướng và cái kết của SVB

Greg Becker, CEO luôn đi ngược xu hướng và cái kết của SVB

(ĐTTCO) - CEO của Silicon Valley Bank (SVB) Greg Becker đang được xem là người gây ra sự sụp đổ ngân hàng này. Nhiều người tin rằng chính những chiến lược liều lĩnh của ông đã gây ra vụ phá sản ngân hàng lớn thứ 2 lịch sử nước Mỹ.
Phố Wall khởi sắc khi lo ngại khủng hoảng ngân hàng hạ nhiệt; Dầu phục hồi trở lại

Phố Wall khởi sắc khi lo ngại khủng hoảng ngân hàng hạ nhiệt; Dầu phục hồi trở lại

(ĐTTCO) - Chứng khoán Mỹ khép phiên trong sắc xanh vào thứ Hai (20/3) khi các nhà giao dịch ngày càng hy vọng rằng cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực ngân hàng có thể giảm bớt. Chứng khoán tăng điểm sau khi UBS bắt buộc phải tiếp quản Credit Suisse do chính phủ Thụy Sĩ thúc giục. Giá dầu phục hồi và tăng hơn 1% sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong 15 tháng trong bối cảnh bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng.
Xuất khẩu của Việt Nam kỳ vọng phục hồi vào nữa cuối 2023 khi hàng tồn kho ở Mỹ vả EU được giải tỏa. Ảnh: VIẾT CHUNG

Tăng trưởng toàn cầu chậm, tạo áp lực lên Việt Nam

(ĐTTCO) - Nền kinh tế Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng lớn từ sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu, do việc tăng lãi suất/thắt chặt tiền tệ của các ngân hàng trung ương (NHTW). Tuy nhiên, chúng tôi tin rằng Chính phủ sẽ có giải pháp hỗ trợ nền kinh tế bằng cách tăng cường giải ngân đầu tư công.
 Trong năm 2023 buộc phải đẩy nhanh giải ngân đầu tư công ở các dự án trọng điểm để lan tỏa tổng cung và cầu. (Trong ảnh: Cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết trong giai đoạn nước rút để kịp đưa vào vận hành vào 30-4-2023).

Kinh tế Việt Nam: Đáy của năm 2022, có thể là đỉnh 2023

(ĐTTCO) - Đó là nhận định của một chuyên gia kinh tế về dự báo năm 2023. Cuối năm 2021, chúng ta đã từng nghĩ về năm 2022 với tâm thế hết sức lạc quan, kỳ vọng toàn cầu sẽ ra khỏi phong tỏa, chuỗi cung ứng được tái kết nối. Nhưng 2022 lại là bắt đầu của chuỗi chông gai, và con số tăng trưởng GDP 8% của Việt Nam có thể mừng đó nhưng cũng lo đó.
Ben Bernanke

Ben Bernanke - Anh hùng hay tội đồ?

(ĐTTCO) - Khi cựu Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Ben Bernanke đoạt giải Nobel Kinh tế năm 2022, ông đã nhận được những lời ca ngợi và cả chỉ trích. Nhiều người tin ông đã giải cứu nền kinh tế Mỹ trong cuộc khủng hoảng 2008-2009, nhưng có người lại cáo buộc ông không làm đủ để ngăn chặn khủng hoảng xảy ra, đã đẩy Mỹ rơi vào lạm phát nghiêm trọng hiện nay.

Ảnh minh họa.

Khủng hoảng ngân hàng đẫn đến khủng hoảng kinh tế

(ĐTTCO) - Giải Nobel kinh tế 2022 được trao cho Ben Bernanke, Douglas Diamond, và Philip Dybvig, vì những đóng góp của họ trong lĩnh vực nghiên cứu về hệ thống ngân hàng (NH) và khủng hoảng tài chính. Thật trùng hợp, lúc này thế giới đang trải qua  giai đoạn khó khăn và có nhiều lo sợ hệ thống kinh tế sẽ bị khủng hoảng khi hệ thống NH bị đổ vỡ. 

Nợ công không thể giữ trong sự an toàn trong khi nền kinh tế đang bất an toàn vì dịch.

Thời kỳ bất thường, chính sách vẫn bình thường là “bất bình thường”

(ĐTTCO) - Cú sốc Covid-19 tại Việt Nam khiến cho ngày càng xuất hiện ý kiến nhiều chuyên gia đề xuất các cơ quan quản lý tài khóa và tiền tệ cần phải dám bước ra khỏi vùng an toàn của chính mình. Đã đến lúc Chính phủ nên vay thêm nợ, tăng trần nợ công đủ mạnh hỗ trợ nền kinh tế hồi phục từ đại dịch.
Ảnh hưởng của các khủng hoảng đến GDP. Nguồn: ECB Economic Bulletin, Issue 8-2020.

Cần nhìn xa hơn hệ lụy Covid-19

(ĐTTCO) - Đại dịch Covid-19 được xem như là cuộc khủng hoảng bất ngờ và nặng nề, ảnh hưởng lên từng ngành, từng nền kinh tế. Nhiều chính phủ đã phải sử dụng những chính sách mạnh chưa từng có. Ở góc độ vĩ mô, hệ lụy của nó trong trung và dài hạn nhận được sự quan tâm đặc biệt.
Obama gặp thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo năm 2009 - Ảnh: Tân Hoa Xã

Obama lý giải vì sao đã không mạnh tay với Trung Quốc bằng Trump

(ĐTTCO) - Trong cuốn sách mới nhất viết theo dạng hồi ký của mình có tựa “Một miền đất hứa”, cựu tổng thống Mỹ Barack Obama tiết lộ nếu không có cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 thì chính quyền của ông đã cứng rắn hơn nhiều với Trung Quốc trong các vấn đề thương mại.
Dịch chuyển dòng vốn FDI: Chấm dứt Asiaphoria

Dịch chuyển dòng vốn FDI: Chấm dứt Asiaphoria

(ĐTTCO)-Asiaphoria là khái niệm được giới thiệu bởi 2 giáo sư Đại học Harvard, Larry Summers và Lant Pritchett. Theo đó, sự tăng trưởng trỗi dậy vượt bậc liên tục trong suốt nhiều thập niên gần đây của 2 cường quốc châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ, sẽ dịch chuyển cái rốn của kinh tế thế giới về khu vực châu Á. Và sự thật sẽ như thế nào?
Rủi ro khi Luật Đất đai chậm sửa đổi

Rủi ro khi Luật Đất đai chậm sửa đổi

(ĐTTCO)-Trao đổi với ĐTTC, GS. ĐẶNG HÙNG VÕ, cho rằng việc hoãn đưa Luật Đất đai sửa đổi vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 của Quốc hội, sẽ tác động tiêu cực đến thị trường bất động sản (BĐS) trong trung hạn, khi các dự án buộc phải nằm chờ, dẫn đến nguồn cung bị hạn chế, tính rủi ro của thị trường cũng cao hơn.
Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế

Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế

(ĐTTCO) - Tiếp tục phiên họp thứ 45, ngày 15-5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nghe báo cáo và cho ý kiến về tình hình kinh tế, xã hội, ngân sách.
Kinh tế Malaysia tăng trưởng chậm nhất kể từ năm 2009

Kinh tế Malaysia tăng trưởng chậm nhất kể từ năm 2009

(ĐTTCO) - Dữ liệu chính phủ công bố vào 13-5 cho thấy nền kinh tế Malaysia tăng trưởng 0,7% trong quý đầu tiên. Đó là tốc độ tăng trưởng chậm nhất kể từ năm 2009 và sự trì trệ hơn thế có thể nằm ở phía trước, vì đại dịch Covid-19 dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu.