Từ khóa: #Lao động (kinh tế học)

Triệu chứng kinh tế Mỹ khiến Fed tiếp tục “cứng rắn”

Triệu chứng kinh tế Mỹ khiến Fed tiếp tục “cứng rắn”

Các nhà kinh tế của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa gióng lên hồi chuông cảnh báo về giá cổ phiếu và bất động sản, những thứ mà họ cho là được định giá quá cao và có thể giảm mạnh, đồng thời lạm phát cao nghiêm trọng có thể kéo dài đến năm 2024.
Không thể hóa rồng nếu chỉ biết bay

Không thể hóa rồng nếu chỉ biết bay

(ĐTTCO) - Việt Nam là nền kinh tế có độ mở lớn, năng động, sức mua tương đối cao, vì thế thường nhận được những nhận xét “có cánh”, những đánh giá lạc quan từ các nhà kinh tế hay tổ chức quốc tế uy tín: Từ “dẫn đầu khu vực” cho đến “con rồng châu Á”.
IMF: Kinh tế toàn cầu đối mặt với khó khăn hơn trong năm 2023

IMF: Kinh tế toàn cầu đối mặt với khó khăn hơn trong năm 2023

Ngay trong ngày đầu năm mới 2023, người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, năm nay sẽ là một năm khó khăn đối với phần lớn nền kinh tế toàn cầu, khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu là Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đều trải qua hoạt động kinh tế suy yếu.
Các công ty công nghệ trên toàn thế giới đã sa thải tổng cộng 128.865 nhân viên từ đầu năm đến nay.

Thế giới trong làn sóng “đại sa thải”

(ĐTTCO) - Vào cuối tháng 10, Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) cảnh báo nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị toàn cầu, như cuộc chiến ở Ukraine và tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng ở Trung Quốc, đang đe dọa thị trường lao động thế giới. 

Hướng tới xây dựng nền kinh tế tự chủ: Đầu tư đồng bộ để doanh nghiệp nội phát triển

Hướng tới xây dựng nền kinh tế tự chủ: Đầu tư đồng bộ để doanh nghiệp nội phát triển

(ĐTTCO) - Để giúp doanh nghiệp (DN) nội có cơ hội “thay đổi và phát triển”, cần tập trung đầu tư vào 3 yếu tố quan trọng là chuyển đổi số - vốn - nguồn nhân lực. Việc đầu tư này không chỉ đòi hỏi tự thân DN phải cố gắng mà còn cần sự đồng bộ về chủ trương, chính sách từ cấp trung ương tới địa phương.