Từ khóa: #rủi ro

‘Rối loạn’ thị trường nước sạch

‘Rối loạn’ thị trường nước sạch

(ĐTTCO)-Ngày 26-4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu chính sách và phát triển truyền thông (IPS) tổ chức tọa đàm “Dịch vụ cung cấp nước sạch tại Việt Nam: Thị trường và các vấn đề chính sách”.
Ảnh minh họa.

Cổ phiếu bất động sản đang ở mức rủi ro

(ĐTTCO) - Sau chuỗi tăng nóng và sốc vừa qua, nhóm cổ phiếu (CP) bất động sản (BĐS) đang đứng trước áp lực điều chỉnh mạnh trên thị trường chứng khoán (TTCK). Đây cũng là thời điểm cực kỳ rủi ro với nhà đầu tư (NĐT) có ý định giải ngân vào BĐS với kỳ vọng giá CP sẽ còn tăng tính bằng lần. 

Giá cổ phiếu tăng ai được lợi?

Giá cổ phiếu tăng ai được lợi?

(ĐTTCO) - Tính từ thời điểm dịch bệnh bùng phát đợt 4 vào ngày 27-4, thị trường chứng khoán (TTCK) đã có sự tăng trưởng đáng kể với 20%. Nghĩa là giá cổ phiếu (CP) của nhiều công ty niêm yết tăng trưởng chóng mặt mà nhiều vị chủ tịch phải thốt lên cảnh báo rủi ro cho nhà đầu tư. 
Ảnh minh họa.

Công nghệ số gọi vốn dự án: BĐS Tiềm năng lớn, rủi ro không nhỏ

(ĐTTCO) - Công nghệ số trong gọi vốn cho các dự án bất động sản (BĐS) là mô hình kinh doanh còn khá mới mẻ, mở ra cơ hội cho nhiều nhà đầu tư thị trường BĐS. Tuy nhiên, trên thực tế hành lang pháp lý về vấn đề này còn phải hoàn thiện nhằm đảm bảo lợi ích cho các bên khi tham gia.
Những chính sách có hiệu lực từ tháng 10-2021

Những chính sách có hiệu lực từ tháng 10-2021 longform

(ĐTTCO) - Từ tháng 10-2021, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Quy định mới về trích lập dự phòng rủi ro tại tổ chức tín dụng; Nhiều quy định mới về đăng kiểm ô tô; Doanh nghiệp nhỏ và vừa hưởng nhiều chính sách hỗ trợ mới; Sinh viên đại học được học trước chương trình thạc sĩ...
Một dự án bất động sản tại TPHCM được ngân hàng rao bán để thu hồi nợ xấu. Ảnh: PHAN LÊ

Giảm thiểu rủi ro nợ xấu ngân hàng

(ĐTTCO)-Mặc dù các ngân hàng thương mại (NHTM) đã cơ cấu lại rất nhiều khoản nợ nhằm hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng trong báo cáo tài chính quý 2 của các NHTM vừa công bố, tổng số dư nợ xấu tính đến thời điểm 30-6 vẫn tăng 4,5% so với cuối năm 2020, tương đương tăng gần 124.898 tỷ đồng. Trong đó, tỷ lệ nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tại một số NHTM gần đây tăng nhanh.
Bên cạnh các tác động tích cực giúp các DN huy động vốn cho sản xuất, kinh doanh, thị trường TPDN riêng lẻ cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro (Ảnh minh họa: KT)

Rủi ro của trái phiếu là rủi ro của doanh nghiệp phát hành

(ĐTTCO)- Bộ Tài chính cảnh báo, các tổ chức tín dụng, công ty chứng khoán chỉ là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, hưởng phí dịch vụ từ doanh nghiệp phát hành trái phiếu mà không chịu trách nhiệm về việc doanh nghiệp có hoàn trả gốc và lãi trái phiếu khi đến hạn hay không.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ là 168.702 tỷ đồng, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2020. (Ảnh minh họa: KT)

Nguy cơ vỡ “bom nợ” trái phiếu đã dần hiện rõ

(ĐTTCO)- Sự bùng nổ của thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong 2 năm gần đây là đáng mừng, nhưng bên cạnh đó là tình trạng “vàng thau lẫn lộn” khi chất lượng doanh nghiệp thấp nhưng vẫn phát hành bằng mọi giá. Điều này đem đến những rủi ro cho nhà đầu tư tại thị trường này.
Cần kiến tạo lại môi trường kinh doanh

Cần kiến tạo lại môi trường kinh doanh

(ĐTTCO)-Để giúp người dân được thực hiện quyền kinh doanh của mình - một trong những quyền cơ bản của công dân đã được Hiến định - Nhà nước cần tạo lập được môi trường kinh doanh với 4 “chìa khóa vàng”: tự do kinh doanh, an toàn kinh doanh, rủi ro thấp, chi phí thấp.
Dòng tiền dịch chuyển  vào “rổ” rủi ro

Dòng tiền dịch chuyển vào “rổ” rủi ro

(ĐTTCO)-Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, quý I-2021 huy động vốn của các tổ chức tín dụng (TCTD) tăng 0,54%. Con số này chỉ tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái (tăng 0,51%) và tăng rất thấp so với cùng kỳ của các năm trước đó (năm 2016 tăng 2,26%, 2017 tăng 2,43%, 2018 tăng 2,2% và 2019 tăng 1,72%).
Khẩn trương gỡ khó cho thị trường condotel

Khẩn trương gỡ khó cho thị trường condotel

(ĐTTCO)-Mặc dù đang là “điểm đen” của thị trường bất động sản (BĐS), khiến nhiều nhà đầu tư vỡ mộng nhưng loại hình căn hộ du lịch condotel vẫn có cơ hội phát triển nếu có pháp lý chặt chẽ, mức cam kết lợi nhuận phù hợp…
Việc chuyển đổi loại hình condotel sang căn hộ chung cư phải tính toán việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm, quy hoạch đất, nếu không sẽ trở thành phong trào như trào lưu đầu tư condotel thời gian qua.

Chuyển condotel sang căn hộ chung cư: Biến dạng đất du lịch, bóp méo quy hoạch

(ĐTTCO)-Trước cơn thoái trào của thị trường condotel, hiện nay nhiều chủ đầu tư tìm cách chuyển đổi căn hộ condotel thành nhà ở, một số địa phương lại tỏ ra ủng hộ phương án này. Trong khi đó, việc điều chỉnh từ condotel sang chung cư nhà ở không chỉ là điều chỉnh cơ cấu sản phẩm, mà còn liên quan đến cả việc điều chỉnh quy hoạch đất. Nếu không đánh giá, cân nhắc tổng thể, công tác điều chỉnh quy hoạch lại có “dáng dấp theo nhu cầu của chủ đầu tư”. 
Một dự án condotel tại Nha Trang (Khánh Hòa). Ảnh: Dũng Minh

Pháp lý condotel không theo kịp cuộc sống

(ĐTTCO)-Condotel (căn hộ khách sạn) cũng như shophouse (biệt thự nghỉ dưỡng), là loại hình bất động sản (BĐS) đa công năng. Đây là hình thái kinh tế chia sẻ trong BĐS, trong đó condotel đóng vai trò quan trọng. Vấn đề được đặt ra là khung pháp luật nào phù hợp với việc quản lý kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực BĐS, trong đó có pháp luật đất đai, pháp luật kinh doanh BĐS và pháp luật nhà ở.
Cocobay Đà Nẵng là rủi ro của thị trường

Cocobay Đà Nẵng là rủi ro của thị trường

(ĐTTCO)-Liên quan đến vụ việc dự án condotel Cocobay Đà Nẵng, ông NGUYỄN NGỌC THÀNH (ảnh), Phó Chủ tịch Hiệp hội BĐS Việt Nam, cho rằng đây chỉ là hiện tượng riêng lẻ và là rủi ro thị trường.