Từ khóa: #thâm hụt ngân sách

Trung Quốc hướng nội, thế giới lo lắng

Trung Quốc hướng nội, thế giới lo lắng

Mục tiêu tăng trưởng thận trọng hơn và những dự án tăng trưởng đầy tham vọng của Trung Quốc bị đẩy lùi đang góp phần thay đổi bức tranh của nền kinh tế toàn cầu.
Huy động nguồn lực từ đâu vẫn phải khống chế trong khoảng thâm hụt ngân sách (DEFICIT) có thể chấp nhận được.

Huy động nguồn lực từ đâu phục hồi kinh tế

(ĐTTCO) - Việc huy động nguồn lực để xây dựng gói hỗ trợ phục hồi kinh tế sau dịch Covid-19 là cần thiết, song quan trọng là cách thực hiện, huy động từ đâu cho hiệu quả. Trong đó, gói hỗ trợ phải đảm bảo được 3 yếu tố: trúng (nhu cầu nền kinh tế), đúng (đối tượng hỗ trợ) và hiệu quả (cách thực hiện).

Đến ngày 31/10/2021, số tiền thuế, tiền thuê đất, phí và lệ phí được miễn, giảm, gia hạn đạt khoảng 96.900 tỷ đồng. (Ảnh minh họa: KT)

Có nên nới trần nợ công, thâm hụt ngân sách để “cứu” nền kinh tế?

(ĐTTCO)-Để tăng cường hiệu quả của các chính sách tài khóa và các gói hỗ trợ góp phần sớm phục hồi kinh tế, tạo động lực tăng trưởng mới trong dài hạn, nhiều chuyên gia cho rằng, cần chấp nhận nợ công tăng, thâm hụt ngân sách tăng, tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp trong tầm kiểm soát.
Gói hỗ trợ kích thích kinh tế: Cân nhắc sức chịu đựng ngân sách

Gói hỗ trợ kích thích kinh tế: Cân nhắc sức chịu đựng ngân sách

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC, PGS.TS PHẠM THẾ ANH, Kinh tế trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), nhận định việc mở rộng quy mô gói hỗ trợ kích thích kinh tế cần căn cứ vào khả năng chịu đựng của ngân sách, tỷ lệ thâm hụt ngân sách của Việt Nam nhiều năm qua được cho khá cao so với nhiều quốc gia khác.

Gói hỗ trợ quá lớn, huy động từ đâu?

Gói hỗ trợ quá lớn, huy động từ đâu?

(ĐTTCO) - TS. CẤN VĂN LỰC, chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính-Tiền tệ Quốc gia, cho rằng quy mô gói hỗ trợ kinh tế này nếu được thông qua sẽ quá lớn. 
Nợ công không thể giữ trong sự an toàn trong khi nền kinh tế đang bất an toàn vì dịch.

Thời kỳ bất thường, chính sách vẫn bình thường là “bất bình thường”

(ĐTTCO) - Cú sốc Covid-19 tại Việt Nam khiến cho ngày càng xuất hiện ý kiến nhiều chuyên gia đề xuất các cơ quan quản lý tài khóa và tiền tệ cần phải dám bước ra khỏi vùng an toàn của chính mình. Đã đến lúc Chính phủ nên vay thêm nợ, tăng trần nợ công đủ mạnh hỗ trợ nền kinh tế hồi phục từ đại dịch.
Gói 1.900 tỷ USD có  phục hồi nền kinh tế Mỹ?

Gói 1.900 tỷ USD có phục hồi nền kinh tế Mỹ?

(ĐTTCO)-Đại dịch Covid buộc nhiều bang của Mỹ đã phải đóng cửa, kinh tế suy giảm trầm trọng. Ngày nay tỷ lệ thất nghiệp còn trên 6%, giảm so với đỉnh điểm trên 15%, khoảng 20 triệu người. Song số liệu nộp đơn xin trợ cấp thất nghiệp tiếp tục gia tăng trong những tuần qua. Vậy những gói chi tiêu của chính phủ có giúp cho nền kinh tế phục hồi hay cần những gói tiếp theo quy mô nhiều hơn? 
Những vấn đề làm xói mòn hệ thống tiền tệ toàn cầu

Những vấn đề làm xói mòn hệ thống tiền tệ toàn cầu

(ĐTTCO)-Hệ thống tiền tệ toàn cầu đang có những thay đổi từ các quốc gia bên ngoài hệ thống Petrodollar như Trung Quốc, Nga… thông qua hoạt động thương mại đa tiền tệ… Do vậy, nhìn từ lịch sử hệ thống tiền tệ toàn cầu theo thời gian được thay thế bởi một hệ thống mới nhằm giải quyết những nút thắt  kém hiệu quả của hệ thống hiện tại. 
Áp lực lớn điều hành chính sách tài khóa

Áp lực lớn điều hành chính sách tài khóa

(ĐTTCO) - Ngày 17-6, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo công bố “Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2020” với chủ đề củng cố điểm tựa tài khóa cho phát triển nhằm tập trung vào việc xem xét chính sách thuế trong bối cảnh nguồn thu ngân sách suy giảm trong hội nhập quốc tế. 
Sân bay Vân Đồn, một biểu hiện thành công trong việc huy động PPP tư nhân.

Khơi thông nguồn lực sau dịch cho các dự án PPP

(ĐTTCO)-Hình thức đầu tư đối tác công tư (PPP) đã được áp dụng nhiều năm nay với hàng trăm dự án được triển khai. Thông qua đó, hàng chục ngàn tỷ đồng nguồn vốn đầu tư từ các nhà đầu tư tư nhân đã được huy động cho các công trình hạ tầng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Theo dự kiến, dự án Luật PPP sẽ được kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa 14 biểu quyết thông qua vào ngày 18-6. ĐTTC xin trích đăng ý kiến đóng góp của TS. Vũ Tiến Lộc.
Muốn ổn định vĩ mô phải thâm hụt ngân sách

Muốn ổn định vĩ mô phải thâm hụt ngân sách

(ĐTTCO) - Đại dịch Covid-19 đang tạo ra những thách thức chưa từng có đối với tất cả nền kinh tế, ngành công nghiệp và đời sống dân sinh. Việt Nam không ngoại lệ khi là nền kinh tế có độ mở rất lớn.
Khó khăn kép với chính sách tài khóa

Khó khăn kép với chính sách tài khóa

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC, PGS.TS ĐINH TRỌNG THỊNH, giảng viên cao cấp Học viện Tài chính (Bộ Tài chính), cho rằng các gói hỗ trợ kinh tế nhằm ứng phó dịch Covid-19 là điều phải làm, nhưng chắc chắn ảnh hưởng đến chính sách tài khóa. Dịch Covid-19 đang tạo ra khó khăn kép đối với tài khóa 2020.
Thời khắc để đoàn kết

Thời khắc để đoàn kết

(ĐTTCO) - Theo báo Pháp Le Monde, EU đang phải đối mặt với một cú sốc kinh tế nặng nề nhất kể từ khi thành lập. Liệu mức độ khủng hoảng của đại dịch Covid-19 sẽ giết chết các dự án của Liên minh châu Âu (EU) hay ngược lại, khuyến khích 27 nước củng cố liên minh thêm vững chắc?