Từ khóa: #thiếu điện

Sự phát triển quá nóng của điện mặt trời nảy sinh nhiều hệ lụy đẩy nhà đầu tư vào cảnh trở đi mắc núi, trở về mắc sông. (Ảnh minh họa - Ảnh: Báo Đầu tư)

Vì sao vừa thừa, vừa thiếu điện?

(ĐTTCO) - Trong khi nguy cơ thiếu điện rất lớn, nhưng việc huy động nguồn điện từ các dự án năng lượng tái tạo diễn ra khá đủng đỉnh.
Thị trường bắp còn nhiều dư địa tăng giá

Thị trường bắp còn nhiều dư địa tăng giá

(ĐTTCO) - Theo dữ liệu của Ủy ban Giao dịch hàng hóa tương lai Mỹ, các nhà giao dịch đã gia tăng vị thế mua ròng đối với bắp, lên mức cao nhất trong hơn 3 tháng qua. Tính tới ngày 24-1, trong vòng 7 ngày, lượng mua ròng đã ở mức 203.506 hợp đồng, tăng 4.641 hợp đồng so với tuần trước đó.
Khủng hoảng năng lượng diện rộng

Khủng hoảng năng lượng diện rộng

Chính phủ Nhật Bản hôm 27-6 cảnh báo tình trạng thiếu điện có thể xảy ra ở khu vực Tokyo, đồng thời kêu gọi người dân tiết kiệm năng lượng khi nước này đang trải qua đợt nắng nóng dữ dội bất thường.

Ngành điện phụ thuộc vào than nhập khẩu

Ngành điện phụ thuộc vào than nhập khẩu

(ĐTTCO) - Cuối tháng 3 vừa qua, hệ thống điện quốc gia thiếu hơn 3.000MW nhiệt điện do thiếu than, nhiều tổ máy phải dừng và giảm phát. Cung cấp than  còn khó, nguy cơ thiếu điện vào mùa hè sẽ trầm trọng.
Những container hàng hoá ở một cảng biển của Trung Quốc - Ảnh: Bloomberg.

Kinh tế Trung Quốc bước vào thời kỳ tăng trưởng chậm lại?

(ĐTTCO) - Mức tăng không đạt kỳ vọng trong quý 3 phản ánh một loạt thách thức mà kinh tế Trung Quốc đang đối mặt. Đó là các quy định siết chặt đối với thị trường bất động sản khiến hoạt động trong ngành này sụt giảm; tình trạng thiếu điện kéo dài trên diện rộng; và mối lo tiếp diễn về Covid-19 gây sức ép lên tiêu dùng
Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có thể dưới 5% vào năm tới.

Kinh tế Trung Quốc trước “bộ 3” khủng hoảng

(ĐTTCO) -Dữ liệu chính thức ngày 18-10 cho thấy tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sụt giảm nhiều hơn dự kiến trong quý III, do phải đối mặt 3 cuộc khủng hoảng cùng lúc: Covid-19, năng lượng và bất động sản (BĐS). Liệu những cuộc khủng hoảng này có làm thay đổi Bắc Kinh trong dài hạn?

Ảnh minh họa.

Bài học cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu

(ĐTTCO) - Trả lời ĐTTC, TS. HÀ ĐĂNG SƠN, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Năng lượng và Tăng trưởng xanh (CEGR), nhận xét cuộc khủng hoảng năng lượng đang diễn ra tại nhiều quốc gia và Việt Nam không đứng ngoài cuộc. Đây là lúc Việt Nam cần nhìn nhận nghiêm túc về chiến lược an ninh năng lượng quốc gia để có những điều chỉnh chính sách phù hợp.

 Tình trạng thiếu điện trên diện rộng đã làm ảnh hưởng đến sản lượng công nghiệp trên khắp các vùng của Trung Quốc trong tháng qua. Ảnh: AFP

Khủng hoảng điện Trung Quốc ảnh hưởng châu Âu ra sao?

(ĐTTCO) - Một nhóm doanh nghiệp châu Âu hôm 13-10 đã lên tiếng bày tỏ lo ngại về cuộc khủng hoảng điện của Trung Quốc, nói rằng họ có khả năng sẽ trì hoãn việc vận chuyển hàng hóa và một số công ty đã tức giận với thông tin liên lạc kém về việc cắt điện.
Ảnh minh họa.

Dầu tăng 1.5% lên cao nhất trong nhiều năm

(ĐTTCO)-Giá dầu tăng mạnh vào ngày thứ Hai (11/10) lên mức cao nhất trong nhiều năm, được thúc đẩy bởi nhờ nhu cầu toàn cầu phục hồi, nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu điện và khí đốt ở các nền kinh tế chủ chốt như Trung Quốc.