Từ khóa: #tôm

Vì sao xuất khẩu tôm tháng đầu năm giảm mạnh

Vì sao xuất khẩu tôm tháng đầu năm giảm mạnh

(ĐTTCO) -  Tháng 1-2023, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 141 triệu USD, giảm 55% so với cùng kỳ năm 2022. Tháng 1 năm nay trùng với kỳ nghỉ Tết, nhu cầu thị trường sụt giảm, tôm nguyên liệu khan hiếm nên xuất khẩu tôm vẫn duy trì xu hướng giảm của cuối năm 2022.
Giá thức ăn tăng - người nuôi cho cá tra ăn cầm chừng. Ảnh: QUỐC AN

Giá thức ăn chăn nuôi, thủy sản luôn tăng: Nông dân tìm cách vượt khó

(ĐTTCO) - Năm 2022 khép lại, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 11 tỷ USD, đưa Việt Nam vào tốp 3 quốc gia xuất khẩu thủy sản của thế giới. Cùng với xuất khẩu gạo trong tốp 3, Việt Nam được xem là nước có thế mạnh về nông nghiệp; trong đó, vựa lúa, vựa thủy sản miền Tây đóng vai trò rất quan trọng.
Ảnh minh họa.

Ngành thủy sản hưởng lợi khi Trung Quốc nối lại biên mậu

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC, bà LÊ HẰNG (ảnh), Giám đốc Truyền thông Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), đánh giá việc Trung Quốc mở cửa đồng nghĩa sẽ nối lại biên mậu trong bối cảnh lạm phát toàn cầu gia tăng, sẽ là điểm đến thuận lợi của doanh nghiệp (DN) thủy sản Việt Nam trong năm 2023 bởi vị trí địa lý gần, chi phí logistics và rủi ro thấp hơn các thị trường khác.
Trang trại nuôi tôm công nghiệp chất lượng cao của Công ty Sao ta (Sóc Trăng).

Nâng chất tôm xuất khẩu ĐBSCL

(ĐTTCO)-Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển ngành tôm, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long, nơi chiếm 95% sản lượng tôm, cũng là trung tâm của các nhà máy chế biến. Tại đây, ngành tôm phát triển cả về quy mô, kỹ thuật và chất lượng theo hướng hiện đại và bảo vệ môi trường.
Dây chuyền chế biến sản phẩm tôm xuất khẩu tại nhà máy chế biến thủy sản COFIDEC, Khu công nghiệp Vĩnh Lộc, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh. (Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN)

Tôm Việt Nam có rất nhiều cơ hội xuất khẩu

(ĐTTCO)-Biến động địa chính trị thế giới và lạm phát kinh tế ở nhiều quốc gia đã khiến giao dịch thủy sản gặp trở ngại, trong đó có sản phẩm tôm nhưng theo các chuyên gia tôm Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội.
Quy trình sản xuất rất nghiêm ngặt từ khâu nhập nguyên liệu cho đến chế biến thanh long tại Đồng Nai (Ảnh: TTXVN)

Chuyển hướng linh hoạt để đẩy mạnh xuất khẩu

(ĐTTCO)-Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến thời điểm này, ngành nông nghiệp có bốn sản phẩm có giá trị xuất khẩu đạt hơn 2 tỷ USD, là cà-phê, gạo, tôm và sản phẩm gỗ, góp phần quan trọng đưa tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản bảy tháng đầu năm 2022 đạt gần 32,3 tỷ USD, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm 2021.
Xuất khẩu thủy sản khởi sắc

Xuất khẩu thủy sản khởi sắc

(ĐTTCO) - Từ đầu năm 2022 đến nay, tình hình xuất khẩu thủy sản diễn ra khá thuận lợi khi giá dao động ở mức cao, đảm bảo cho người nuôi và doanh nghiệp có lãi.
Chế biến cá tra xuất khẩu. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)

Dư địa lớn cho xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong năm 2022

(ĐTTCO)-Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
Xuất khẩu tôm. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)

Nhu cầu tiêu thụ thủy sản sẽ hồi phục mạnh mẽ

(ĐTTCO)-Với kỳ vọng mức độ ảnh hưởng của dịch COVID-19 sẽ giảm dần và sự hỗ trợ của các Hiệp định FTA, giới phân tích cho rằng các kênh tiêu thụ chính của các sản phẩm thủy sản sẽ dần hoạt động trở lại.