(ĐTTCO)-Các doanh nghiệp dệt may đang dần 'ngấm đòn' khi khó khăn bủa vây. Tăng trưởng kinh tế thế giới sụt giảm đã dẫn đến các thị trường đưa ra hàng loạt chính sách thắt chặt tiền tệ, ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu nhập khẩu hàng hóa và hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất.
(ĐTTCO)-Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn khi lượng đơn hàng sụt giảm từ 30-60% so với cùng kỳ, trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU đều giảm mạnh do nhu cầu tiêu dùng giảm, người dân thắt chặt chi tiêu,... Ðể duy trì hoạt động, các doanh nghiệp đang tích cực mở rộng thị trường, tìm kiếm đơn hàng nhằm bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động.
(ĐTTCO) - Các doanh nghiệp dệt may đang tập trung định vị lại thị trường cả trong nước và xuất khẩu, định vị sản phẩm và quản trị công nghệ cũng như thay đổi mô hình sản xuất phù hợp để vượt qua khó khăn.
(ĐTTCO)-Để hỗ trợ các doanh nghiệp, nhiều giải pháp khơi thông thị trường đã được Bộ Công Thương và các địa phương liên tục triển khai qua đó thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa và nâng cao giá trị xuất khẩu
(ĐTTCO)-Ngày 15/3/2023 đánh dấu tròn một năm bước vào giai đoạn 'bình thường mới' khi Chính phủ quyết định mở cửa hoàn toàn nền kinh tế từ các thành công của chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19.
(ĐTTCO)-Mặc dù đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 44 tỷ USD trong năm 2022, nhưng ngành dệt may Việt Nam đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc trái ngược, bất định của thị trường.
(ĐTTCO)-Bằng sự nỗ lực, nhiều doanh nghiệp dệt may đến nay không chỉ đảm bảo lương, thưởng Tết mà còn tổ chức nhiều hoạt động chăm lo cho đời sống người lao động như chuyến xe nghĩa tình đưa công nhân về quê.
(ĐTTCO)- Không chỉ gặp khó khăn về số lượng đơn hàng, đơn giá hàng cũng bị giảm tới 40 - 50% khiến nhiều doanh nghiệp trong ngành dệt may chật vật duy trì sản xuất đảm bảo mục tiêu xuất khẩu.
(ĐTTCO)-Khi đối mặt với tình trạng đơn hàng giảm, doanh nghiệp đã sắp xếp lại giờ làm đồng thời chuyển dịch đầu tư vào công nghệ và tự động hóa nhằm thích ứng được khi cơ cấu mặt hàng có thay đổi.
(ĐTTCO)-Tính chung từ đầu năm đến ngày 15/9, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 265,34 tỷ USD, tăng 17,82% so với cùng kỳ năm ngoái, tương đương kim ngạch tăng thêm hơn 40 tỷ USD.
(ĐTTCO)-Trong 8 tháng vừa qua, ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 30,2 tỷ USD, tăng trưởng gần 20% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng hơn 10 năm qua.
(ĐTTCO)-Chủ tịch Vinatex cho biết để tăng khả năng cạnh tranh, ngành may mặc Việt Nam cần ưu tiên khả năng cung ứng trọn gói, sản xuất được cả sợi, vải và may; tiên phong sản xuất sản phẩm xanh...
(ĐTTCO)-Theo các chuyên gia, việc đồng nội tệ yếu kéo lạm phát lên cao tại EU đòi hỏi các DN Việt Nam phải chú trọng gia tăng sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, tạo sự khác biệt cho sản phẩm.
(ĐTTCO)-Dệt may, thủy sản, da giày, điện tử, gỗ và các sản phẩm từ gỗ… đang là các ngành có mức độ thiếu nguyên liệu lớn phục vụ cho sản xuất tại khu vực phía nam.
(ĐTTCO)-Đối với dệt may Việt Nam lúc này, sẽ không phải quá chú tâm vào việc tăng quy mô, mà điều quan trọng là cải thiện vị thế được nằm trong chuỗi cung ứng của những sản phẩm càng có giá trị cao.
(ĐTTCO)-Nhiều doanh nghiệp chinh phục được người tiêu dùng bằng chất lượng sản phẩm, chủ động tham dự vào các sự kiện lớn về quảng bá hàng Việt Nam để quảng bá nhiều hơn cho hàng hóa trong nước.
(ĐTTCO)-Trước vấn đề sản xuất xanh, dù nhận định Việt Nam đang có cơ hội lớn khi đã khuyến khích và tăng cường đầu tư vào năng lượng tái tạo, phục vụ sản xuất bền vững nhưng để làm được điều đó, cần phải giải hàng loạt "bài toán".
(ĐTTCO)-Lợi nhuận trước thuế của ngành dệt may đạt 376,7 tỷ đồng, tăng 73,9% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó ngành sợi tăng 139% và ngành may tăng 167% so với cùng kỳ.
(ĐTTCO)-Nhiều chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hơn sự phối hợp xây dựng chuỗi liên kết chặt chẽ sợi-dệt-nhuộm-may, đưa Việt Nam trở thành “một điểm đến trọn gói” cho khách hàng, đối tác.