Từ khóa: #ấn độ dương

Logistics ngày càng đóng vai trò trung tâm của chuỗi cung ứng.

Định vị chuỗi cung ứng Việt

(ĐTTCO) - Trong cuộc hội đàm ngày 31-10, Tổng bí thư Tập Cận Bình nói với Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, rằng Bắc Kinh sẽ xây dựng chuỗi cung ứng bền vững với Việt Nam. Trung Quốc sẵn sàng tăng cường liên kết chiến lược phát triển với phía Việt Nam, tăng cường kết nối giữa 2 nước, và cùng xây dựng một hệ thống chuỗi cung ứng công nghiệp toàn cầu bền vững. 
Ảnh minh họa.

IPEF cạnh tranh Mỹ - Trung

(ĐTTCO) - Sau 1 thập niên công bố chiến lược “xoay trục” sang châu Á, tức lấy châu Á-Thái Bình Dương là trọng tâm cho ưu tiên chiến lược kinh tế - chính trị toàn cầu, sáng kiến  “Khung kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng” (IPEF), cho thấy sự cam kết thực chất và nghiêm túc hơn của Mỹ với khu vực được coi là phát triển năng động và tiềm năng nhất của thế kỷ 21. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng không giấu giếm tham vọng cạnh tranh giành ảnh hưởng tại khu vực này. 

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tại lễ công bố khởi động thảo luận IPEF ở Tokyo, Nhật Bản, ngày 23-5.

IPEF - “Sân chơi” kinh tế mới

(ĐTTCO) - Ngày 23-5 tại Nhật Bản, Mỹ cùng 12 nước đã dự lễ công bố khởi động thảo luận “Khung kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng” (IPEF).
Ảnh minh họa.

Liệu võ đài Mỹ với Trung Quốc ở Đông Nam Á có gặt hái được phần thưởng vào năm 2022?

(ĐTTCO) – Vào năm 2021, Mỹ đã tái thiết lập quan hệ ngoại giao với ASEAN, thể chế hóa quốc phòng và hợp tác chiến lược với các cường quốc Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời chống lại hiệu quả “ngoại giao vắc xin” của Trung Quốc ở châu Á. Nhưng chính quyền Biden có thể sẽ khiến các đồng minh trong khu vực thất vọng nếu họ không tuân thủ chính sách ngoại giao hiếu động của mình vào năm tới.
Anh có kế hoạch điều tàu sân bay tối tân HMS Queen Elizabeth đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vào cuối năm nay.

Biển Đông dậy sóng, tranh chấp đa phương

(ĐTTCO) - Việc Trung Quốc xây dựng quân đội không chỉ đối đầu với Mỹ lâu nay, mà cũng là một nguy cơ đối với các lợi ích kinh tế của châu Âu. Bởi biển Đông là tuyến đường vận chuyển quan trọng mang khoảng 10% thương mại cho Anh, Pháp và Đức.

Năm 2012, cựu tổng thống Barack Obama đi cùng tướng Lloyd Austin, cựu phó tham mưu trưởng quân đội Hoa Kỳ tại Texas - nay là Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ. Ảnh: AP/Pablo Martinez Monsivais

Bộ trưởng Quốc phòng mới của Mỹ kêu gọi Nhật Bản và Hàn Quốc hợp tác ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

(ĐTTCO) - Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ mới được bổ nhiệm, Lloyd Austin đã kêu gọi các đồng minh châu Á quan trọng hợp tác với Hoa Kỳ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (Indo-Pacific), một phần trong nỗ lực tăng cường quan hệ quốc phòng trong khu vực quan trọng chiến lược vì mối quan hệ cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc có vẻ sẽ tiếp tục.
Ông Biden thúc đẩy các ưu thế chính sách thời Obama

Ông Biden thúc đẩy các ưu thế chính sách thời Obama

(ĐTTCO) - Với tư cách là ứng viên tổng thống, ông Biden đã có lập trường thẳng thắn đối với TQ về các vấn đề xảy ra ở khu tự trị Tân Cương, Hong Kong và từng có lời chỉ trích đối với Chủ tịch TQ Tập Cận Bình.

Bộ Quốc phòng Mỹ lên án Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam

Bộ Quốc phòng Mỹ lên án Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam

(ĐTTCO) - Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 9-4 (giờ Washington) ra tuyên bố lên án hành động của Trung Quốc trong vụ tàu cảnh sát biển Trung Quốc va chạm và đâm chìm tàu cá Việt Nam tại vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam ở biển Đông. 
ASEAN & cuộc chiến Mỹ-Trung

ASEAN & cuộc chiến Mỹ-Trung

(ĐTTCO) - Bất kể Mỹ và Trung Quốc có đạt được thỏa thuận tạm ngừng cuộc chiến thương mại hay không, thế cạnh tranh và xung đột giữa 2 cường quốc này sẽ còn tiếp diễn trong năm 2020 và nhiều năm tới. Các quốc gia ASEAN đang bị kẹt giữa cuộc xung đột đó. Làm thế nào để ASEAN giữ được vai trò trung lập và gia tăng đoàn kết trong bối cảnh đó?