Bám sống ở nghĩa trang

(ĐTTCO) - Từ khi TP Hà Nội quyết định đóng cửa, không tiếp nhận địa táng ở nghĩa trang Văn Điển, nhiều người đã đưa thân nhân quá cố về an táng tại nghĩa trang ở huyện Ba Vì, có người đã chọn các khu an táng dạng công viên nghĩa trang để đặt phần mộ, đặc biệt có khu rộng đến cả trăm mét vuông được xây dựng cầu kỳ, tốn kém.

 (ĐTTCO) - Từ khi TP Hà Nội quyết định đóng cửa, không tiếp nhận địa táng ở nghĩa trang Văn Điển, nhiều người đã đưa thân nhân quá cố về an táng tại nghĩa trang ở huyện Ba Vì, có người đã chọn các khu an táng dạng công viên nghĩa trang để đặt phần mộ, đặc biệt có khu rộng đến cả trăm mét vuông được xây dựng cầu kỳ, tốn kém.

Chính vì thế, vài năm trở lại đây ở các xã Phú Sơn, Vật Lại thuộc huyện Ba Vì đã hình thành những ngôi làng nhằm phục vụ các công việc chăm sóc phần mộ trong nghĩa trang. Vào dịp cuối năm hoặc trong tiết thanh minh (tháng 3 âm lịch), khi có người đi tảo mộ, những phụ nữ trung tuổi cho đến lũ trẻ con luôn ở các khu nghĩa trang để chờ được nhận việc. Nhiều em sinh ra trong gia đình nghèo khó đã phải bỏ học sớm để theo người lớn vào nghĩa trang mưu sinh.

Một cô bé cắt tỉa, nhổ cỏ ở các phần mộ được thuê. Có đến 4-5 phụ nữ cùng giành nhận việc lau chùi một ngôi mộ. Nhiều nông dân bỏ ruộng đi chẻ đá ong xây mộ. Những người thợ xây chính ở Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng có mức công cao nhất 300.000-400.000 đồng/ngày. Công việc ốp đá trong điều kiện bụi bẩn, nhưng thu nhập ở mức trung bình 200.000 đồng/ngày. Một đôi vợ chồng làm các việc vặt như vác gạch, bê nước, nhào vữa… rất vất vả.

Một cô bé cắt tỉa, nhổ cỏ ở các phần mộ được thuê.

 Một cô bé cắt tỉa, nhổ cỏ ở các phần mộ được thuê. Có đến 4-5 phụ nữ cùng giành nhận việc lau chùi một ngôi mộ. Nhiều nông dân bỏ ruộng đi chẻ đá ong xây mộ. Những người thợ xây chính ở Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng có mức công cao nhất 300.000-400.000 đồng/ngày. Công việc ốp đá trong điều kiện bụi bẩn, nhưng thu nhập ở mức trung bình 200.000 đồng/ngày. Một đôi vợ chồng làm các việc vặt như vác gạch, bê nước, nhào vữa… rất vất vả.

Có đến 4-5 phụ nữ cùng giành nhận việc lau chùi một ngôi mộ.

 Một cô bé cắt tỉa, nhổ cỏ ở các phần mộ được thuê. Có đến 4-5 phụ nữ cùng giành nhận việc lau chùi một ngôi mộ. Nhiều nông dân bỏ ruộng đi chẻ đá ong xây mộ. Những người thợ xây chính ở Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng có mức công cao nhất 300.000-400.000 đồng/ngày. Công việc ốp đá trong điều kiện bụi bẩn, nhưng thu nhập ở mức trung bình 200.000 đồng/ngày. Một đôi vợ chồng làm các việc vặt như vác gạch, bê nước, nhào vữa… rất vất vả.

Nhiều nông dân bỏ ruộng đi chẻ đá ong xây mộ.

 Một cô bé cắt tỉa, nhổ cỏ ở các phần mộ được thuê. Có đến 4-5 phụ nữ cùng giành nhận việc lau chùi một ngôi mộ. Nhiều nông dân bỏ ruộng đi chẻ đá ong xây mộ. Những người thợ xây chính ở Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng có mức công cao nhất 300.000-400.000 đồng/ngày. Công việc ốp đá trong điều kiện bụi bẩn, nhưng thu nhập ở mức trung bình 200.000 đồng/ngày. Một đôi vợ chồng làm các việc vặt như vác gạch, bê nước, nhào vữa… rất vất vả.

Những người thợ xây chính ở Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng
có mức công cao nhất 300.000-400.000 đồng/ngày.

Bám sống ở nghĩa trang ảnh 5

Công việc ốp đá trong điều kiện bụi bẩn,
nhưng thu nhập ở mức trung bình 200.000 đồng/ngày.

 Một cô bé cắt tỉa, nhổ cỏ ở các phần mộ được thuê. Có đến 4-5 phụ nữ cùng giành nhận việc lau chùi một ngôi mộ. Nhiều nông dân bỏ ruộng đi chẻ đá ong xây mộ. Những người thợ xây chính ở Công viên nghĩa trang Vĩnh Hằng có mức công cao nhất 300.000-400.000 đồng/ngày. Công việc ốp đá trong điều kiện bụi bẩn, nhưng thu nhập ở mức trung bình 200.000 đồng/ngày. Một đôi vợ chồng làm các việc vặt như vác gạch, bê nước, nhào vữa… rất vất vả.

Một đôi vợ chồng làm các việc vặt như vác gạch, bê nước, nhào vữa… rất vất vả.

Các tin khác