Từ khóa: #Bảng cân đối

Hoạt động ngoại hối tấp nập trong hệ thống ngân hàng, điều gì đang xảy ra?

Hoạt động ngoại hối tấp nập trong hệ thống ngân hàng, điều gì đang xảy ra?

(ĐTTCO) - Trong những tuần qua, tỷ giá hối đoái đã có những biến động bất thường, nhiều phân tích được đưa ra và đều nhìn về nguyên nhân từ chính sách lãi suất của Fed. Tuy nhiên, có một góc nhìn khác khi xem xét dưới những khoản mục giao dịch ngoại hối trong báo cáo của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam.

Liệu lạm phát ở Mỹ đã tới đỉnh?

Liệu lạm phát ở Mỹ đã tới đỉnh?

(ĐTTCO) - Bộ Thương mại Mỹ trong một báo cáo vừa mới công bố đã đưa ra nhận định rằng, lạm phát của nước này đã ở vùng đỉnh. Nếu đúng như vậy, điều lo ngại tiếp theo là lạm phát sẽ giảm chậm hay nhanh, và liệu tăng trưởng kinh tế Mỹ có đủ mạnh để giúp vượt qua một cuộc suy thoái?

Ảnh minh họa.

Hạ cánh mềm nền kinh tế: Fed cần vận may

(ĐTTCO) - Trong tuần vừa qua Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã nâng lãi suất lên 0,5% và bắt đầu thực hiện thu hẹp bảng cân đối của mình, thứ mà Fed đã để nở bung ra tới hơn 9.000 tỷ USD so với trước dịch Covid-19. Với mức tăng chưa có tiền lệ này, không có chỉ dẫn hay sách vở nào hướng dẫn, làm sao Fed có thể thu tiền về một cách trật tự?

Nợ xấu: Xác định  đúng bệnh mới kê toa

Nợ xấu: Xác định đúng bệnh mới kê toa

(ĐTTCO) - Trong buổi họp báo “Triển khai nhiệm vụ ngành NH 2022” của NHNN vừa qua, thông tin về tổng tỷ lệ nợ xấu lên đến 8,2% đã thu hút nhiều sự chú ý, làm mờ con số 12,68% tăng trưởng tín dụng. 
Đằng sau xuất siêu?

Đằng sau xuất siêu?

(ĐTTCO)-Những năm gần đây, Việt Nam hội nhập quốc tế mạnh mẽ bởi các hiệp định thương mại song phương và đa phương. Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 1995 chỉ 5,4 tỷ USD, đến năm 2019 đã tăng lên 48,5 lần, đạt 264 tỷ USD. Nhập khẩu năm 2019 tăng 31 lần so với 1995. 
Ảnh minh họa. Ảnh VIẾT CHUNG

Chuyển đổi từ PPP sang đầu tư công: Một tiền lệ không tốt? 

(ĐTTCO)-Như vậy 3 dự án thành phần của đường bộ cao tốc tuyến Bắc - Nam giai đoạn 2017-2020, đã được trình Quốc hội về việc chuyển đổi từ PPP sang đầu tư công. Nếu được thông qua, tuyến cao tốc Bắc-Nam sẽ có 6/11 dự án thành phần sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách.
Giải ngân không đạt, người đứng đầu chịu trách nhiệm

Giải ngân không đạt, người đứng đầu chịu trách nhiệm

(ĐTTCO)-Tỷ lệ giải ngân đầu tư công trên địa bàn TPHCM so với cùng kỳ có tiến bộ hơn, nhưng so với kỳ vọng đặt ra vẫn còn thấp. Một trong những vướng mắc là công tác đền bù, giải phóng mặt bằng (GPMB), thủ tục giải ngân… vẫn chậm.
Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Nam là một điển hình của việc đội vốn sau khi hoàn thanh nhưng chất lượng không đảm bảo.

Chuyển từ PPP sang đầu tư công: “Bước lùi” chính sách

(ĐTTCO)-Trao đổi với ĐTTC, bà PHẠM CHI LAN, chuyên gia kinh tế cho rằng việc chuyển một số dự án đường cao tốc Bắc - Nam từ hình thức đầu tư đối tác công - tư (PPP) sang thành dự án đầu tư công, cho thấy đây là bước lùi về chính sách, tạo ra tiền lệ xấu với nhiều hệ lụy.
Sao phải bơm vốn cho DNNN lãi suất 0%?

Sao phải bơm vốn cho DNNN lãi suất 0%?

(ĐTTCO)-Dịch Covid-19 ảnh hưởng đến hầu hết các loại hình doanh nghiệp (DN), các ngành kinh tế và người dân. Và cũng như các nước, Chính phủ Việt Nam cũng mong muốn đưa ra gói hỗ trợ nền kinh tế và người dân vượt qua cơn khủng hoảng do dịch bệnh. 
Tiền điện tử: Vũ khí mới của Ngân hàng Trung ương

Tiền điện tử: Vũ khí mới của Ngân hàng Trung ương

(ĐTTCO)-Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell gần đây đã nói về các biện pháp mới được thực hiện trong cuộc khủng hoảng tài chính. Nhận xét này của ông Powell được nhiều người cho rằng là bằng chứng về sự cần thiết của tiền điện tử cấp độ quốc gia của Ngân hàng Trung ương (Central Bank Digital Currency - CBDC). 
Không thể mãi dựa vào gia công tái xuất

Không thể mãi dựa vào gia công tái xuất

(ĐTTCO) - Từ nhiều năm nay, chỉ số xuất khẩu hàng hóa Việt Nam luôn tăng trưởng đều đặn, năm sau cao hơn năm trước. Song có lẽ đã đến lúc đặt thêm câu hỏi sự tăng trưởng đó đem lại giá trị thực cho nền kinh tế là bao nhiêu?
Tập trung hỗ trợ nhóm sản xuất

Tập trung hỗ trợ nhóm sản xuất

(ĐTTCO) - Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến mọi mặt nền kinh tế trên thế giới, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Các gói cứu trợ và chính sách đi kèm nhằm kích thích nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết. Nhưng làm thế nào để chính sách đó đạt được hiệu quả thực tế đang là vấn đề cần quan tâm.

Giá dầu âm: Cuộc chiến vương quyền và hệ lụy

Giá dầu âm: Cuộc chiến vương quyền và hệ lụy

(ĐTTCO) - Ngày 17-3-2020, trang Zero Hedge đã đăng bài viết của chuyên gia dầu lửa kỳ cựu Paul Sankey của Ngân hàng Mizuho “Giá dầu có thể đi về mức âm - Vâng, đó là khi người mua được nhận tiền để lấy hàng”. Hơn 1 tháng sau, ngày 12-4, lần đầu tiên trong lịch sử, giá dầu WTI tụt xuống -37USD/thùng. Vì sao lại xảy ra cú sốc này? 

Những quả bom nợ xấu chờ nổ

Những quả bom nợ xấu chờ nổ

(ĐTTCO) - Vào ngày kết thúc tuần lễ đầu tháng 3, thị trường cổ phiếu bắt đầu có dấu hiệu sụt giảm, khi đó bắt đầu vào thời điểm hoảng loạn và chiến tranh dầu mỏ giữa Nga và Ả Rập Saudi cũng mới diễn ra. Và nay thì mọi sự tồi tệ đã đến, thị trường nợ toàn cầu như “quả bom” nổ chậm.

Khủng hoảng Covid-19 có thể sẽ thay đổi cách mà tiền tệ được tạo ra

Khủng hoảng Covid-19 có thể sẽ thay đổi cách mà tiền tệ được tạo ra

(ĐTTCO) - Tạo ra một đồng đô la kỹ thuật số từng được cho là một "giấc mơ xa vời" cho đến khi cuộc khủng hoảng bởi virus Covid-19 xảy ra. Kế hoạch này nếu được thông qua sẽ tạo ra cuộc cách mạng trong ngành ngân hàng Mỹ và về cơ bản sẽ làm thay đổi toàn bộ lĩnh vực tài chính toàn cầu.

Hiệp định Thương mại tự do EVFTA: Mừng và lo

Hiệp định Thương mại tự do EVFTA: Mừng và lo

(ĐTTCO) - Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã được Nghị viện châu Âu (EP) phê chuẩn. Điều này sẽ mở ra nhiều cơ hội về hợp tác, xuất khẩu cho Việt Nam, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi Việt Nam phải từng bước thay đổi cấu trúc nền kinh tế để thích ứng.

Xử lý nợ xấu căn cơ cần thị trường mua bán nợ

Xử lý nợ xấu căn cơ cần thị trường mua bán nợ

(ĐTTCO) - Nghị quyết 42/2017/QH14 là một văn bản có giá trị pháp lý quan trọng tháo gỡ vướng mắc của ngành NH liên quan đến xử lý nợ xấu, và tài sản bảo đảm các khoản nợ của các tổ chức tín dụng (TCTD) đã kéo dài nhiều năm qua. Sau 2 năm áp dụng Nghị quyết này, toàn hệ thống TCTD đã xử lý được 236.800 tỷ đồng. Đây là một kết quả rất tích cực.