Từ khóa: #bong bóng

Bất động sản chiếm khoảng 25% GDP của Trung Quốc, nên khi khủng hoảng đã có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ nền kinh tế.

Khủng hoảng bất động sản, nhìn từ Nhật Bản đến Trung Quốc

(ĐTTCO) - Từ năm 1991-2001, Nhật Bản trải qua thời kỳ trì trệ kinh tế và giảm phát giá cả, được gọi là “Thập kỷ mất mát”, với tăng trưởng hàng năm ở mức xấp xỉ chỉ 1%, thấp hơn nhiều so với các quốc gia công nghiệp hóa khác. Điều này đã dẫn đến khủng hoảng nhà đất ở Nhật Bản, khi giá bất động sản (BĐS) bình quân giảm tới 3,7%/năm từ 1996-2006. 
Thúc đẩy dòng chảy “nguồn lực vàng” kiều hối

Thúc đẩy dòng chảy “nguồn lực vàng” kiều hối

(ĐTTCO) - Trong những năm gần đây, việc cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh đã giúp “nắn dòng” kiều hối chảy vào lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, góp phần tạo công ăn việc làm và vực dậy sản xuất trong nước.
Ảnh minh họa.

Có siết được tín dụng vào bất động sản?

(ĐTTCO) - Kiểm soát chặt tín dụng đối với các lĩnh vực rủi ro, trong đó có bất động sản (BĐS) luôn là khẩu hiệu của ngành NH. Về mặt điều hành, NHNN đã ban hành nhiều quy định hạn chế vốn chảy vào lĩnh vực này. Nhưng đến nay, doanh nghiệp (DN) BĐS vẫn lệ thuộc nguồn vốn NH. Vậy với động thái mạnh của NHNN gần đây, liệu các NH có thực sự siết tín dụng vào BĐS?
Ảnh minh họa.

Giá nhà, đất đã tăng và sẽ tăng

(ĐTTCO) - Thủ tục nhà đất đã gần như ách tắc gần 2 năm qua nên nhu cầu nhà ở tại những đô thị lớn như Hà Nội, TPHCM… luôn trong tình trạng cung không đủ cầu nên giá nhà đất luôn tăng là lẽ đương nhiên. Và mới đây, tín dụng dành cho bất động sản (BĐS) phải bị siết lại do chính sách của Ngân hàng Nhà nước, khi thiếu vốn đầu tư giá nhà đất tăng cũng là điều khó tránh. 

Ảnh minh họa.

Hệ lụy đổ vỡ thị trường bất động sản

(ĐTTCO) - Trong khi giá bất động sản (BĐS) đang tăng chóng mặt, phần lớn doanh nghiệp (DN) ngành xây dựng và BĐS đang rất khó khăn do không có dự án mới, trong khi giá vật liệu tăng mạnh, nguy cơ 5 năm nữa sẽ không còn nhà thầu nào tồn tại...

Một trong những nguyên nhân làm sốt ảo, sốt cục bộ giá đất từ việc đấu giá đất lên đến mức khủng.

Sốt ảo, sốt cục bộ từ đâu?

(ĐTTCO) - Thời gian gần đây, nhiều thông tin cho thấy giá nhà, đất đang “nóng hầm hập”, đặc biệt là việc Thủ tướng Chính phủ và mới đây là Bộ Xây dựng đã khuyến cáo việc đấu giá cao bất thường của một số doanh nghiệp trong lĩnh vực BĐS có thể làm nhiễu loạn thị trường. 
Giá nhà tăng là do thủ tục kéo dài.

Nếu gỡ ách tắc thủ tục, sẽ kéo giảm giá nhà

(ĐTTCO) - Giá nhà quá cao so với thu nhập của đại bộ phận người dân, vì vậy nỗ lực đem đến cơ hội sở hữu nhà cho nhiều người, không cách nào khác phải hạ giá thành sản phẩm. Và tháo gỡ ách tắc trong quy định pháp luật liên quan đến đầu tư dự án, rút ngắn thủ tục và thời gian để triển khai dự án, là một trong những giải pháp hữu hiệu.

Ảnh minh họa.

TTCK: Cẩn trọng dòng tiền nóng

(ĐTTCO) - Thông tin về các gói hỗ trợ của Chính phủ là một trong những yếu tố khiến TTCK lên cơn sốt. Tuy nhiên, việc chạy theo sóng tăng này chứa đựng rất nhiều rủi ro khi dòng tiền rút khỏi thị trường. 
Ảnh minh họa.

Có nên quá lo lắng “bong bóng” chứng khoán?

(ĐTTCO) - Tuần qua, trên nghị trường Quốc hội đã có những lập luận lo lắng về “bong bóng” chứng khoán và bất động sản dựa trên cơ cấu thu ngân sách. Cũng tuần qua thị trường chứng khoán (TTCK) đã có những giao dịch với giá trị đạt kỷ lục hơn 52.000 tỷ đồng. Liệu với những dữ liệu này có nên vội kết luận “bong bóng” tài sản?


Ảnh minh họa.

Có hay không làn sóng đầu cơ chứng khoán?

(ĐTTCO) - Giữa muôn vàn khó khăn do đại dịch Covid-19 khiến lần đầu tiên tăng trưởng GDP âm tới 6,17% trong quý III-2021, nhưng thị trường chứng khoán (TTCK) lại làm được điều “không tưởng” là vượt lên đỉnh cao lịch sử mới.