Từ khóa: #dệt may

Ảnh minh họa.

Doanh nghiệp nội ứng phó như thế nào khi 'luật chơi' quốc tế thay đổi?

(ĐTTCO) - Không chỉ gặp khó khi sức cầu của thị trường nhập khẩu suy giảm, các doanh nghiệp (DN) nhiều ngành hàng còn đứng trước khó khăn do “luật chơi” thay đổi và sự chuyển mình của nhiều quốc gia cạnh tranh. DN xoay chuyển là điều đương nhiên, nhưng rất cần sự trợ lực từ cơ quan quản lý nhà nước.
Phó Chủ tịch Vitas Trương Văn Cẩm cho rằng, ngành dệt may đang có điều kiện thuận lợi thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững sau khi Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dệt may - da giày từ nay đến 2030, tầm nhìn 2035

Ngành dệt may làm gì để tránh rào cản truy xuất nguồn gốc?

(ĐTTCO)-Truy xuất nguồn gốc sản phẩm dệt may đang trở thành yêu cầu phổ biến ở các thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Do vậy, doanh nghiệp phải cập nhật các luật lệ quốc tế, yêu cầu từ thị trường và nhãn hàng về vấn đề này để quá trình xuất khẩu không gặp rào cản về truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn về đơn hàng.

Doanh nghiệp dệt may tìm cách thích ứng khó khăn

(ĐTTCO)-Các doanh nghiệp dệt may đang dần 'ngấm đòn' khi khó khăn bủa vây. Tăng trưởng kinh tế thế giới sụt giảm đã dẫn đến các thị trường đưa ra hàng loạt chính sách thắt chặt tiền tệ, ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu nhập khẩu hàng hóa và hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất.
Sản xuất hàng dệt may xuất khẩu tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Ðịnh.

Tìm kiếm đơn hàng dệt may: Khó khăn còn kéo dài hết quý III

(ĐTTCO)-Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn khi lượng đơn hàng sụt giảm từ 30-60% so với cùng kỳ, trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU đều giảm mạnh do nhu cầu tiêu dùng giảm, người dân thắt chặt chi tiêu,... Ðể duy trì hoạt động, các doanh nghiệp đang tích cực mở rộng thị trường, tìm kiếm đơn hàng nhằm bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động.
Xuất khẩu cá tra có thể phục hồi dần từ quý II khi bối cảnh lạm phát, kinh tế suy giảm ở nhiều thị trường và có thêm cơ hội lớn sau khi Trung Quốc mở cửa trở lại hoàn toàn sau Covid-19.

Kim ngạch xuất khẩu quý II sẽ quyết định mục tiêu cả năm 2023

(ĐTTCO) - Khép lại quý I, kim ngạch xuất khẩu cả nước giảm 11,9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực như thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ… giảm mạnh. Tuy nhiên, không ít ngành hàng và doanh nghiệp (DN) đang đặt niềm tin quý II tình hình sẽ phần nào khởi sắc hơn.
Thị trường ngách có là 'cứu cánh' cho các mặt hàng xuất khẩu tỷ đô?

Thị trường ngách có là 'cứu cánh' cho các mặt hàng xuất khẩu tỷ đô?

(ĐTTCO) - Trong bối cảnh các thị trường xuất khẩu chủ lực của không ít nhóm ngành tỷ đô vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi, bởi tình hình xuất khẩu 2 tháng đầu năm vẫn trong đà giảm chung, thì một số thị trường mới, thị trường ngách đang có mức tăng trưởng dương. Liệu thị trường ngách có trở thành cứu cánh?
Dệt may Việt quyết giành lại thị phần

Dệt may Việt quyết giành lại thị phần

(ĐTTCO)-Là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu hàng dệt may, với mức tăng trưởng hằng năm đều ở mức hai con số, tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam hiện đang tỏ ra "lép vế" ngay tại sân nhà, trước sự chiếm lĩnh thị trường của các hãng thời trang nước ngoài.
Nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày, chế biến gỗ xuất khẩu đang thiếu hụt đơn hàng.

Dệt may, da giày, gỗ kỳ vọng từ quý II

(ĐTTCO) - Cũng như hầu hết doanh nghiệp (DN) sản xuất khác, DN trong các ngành dệt may, da giày, gỗ nối tiếp cuối năm 2022 là việc thiếu hụt đơn hàng khiến nhiều nhà máy chỉ hoạt động cầm chừng, người lao động (NLĐ) phải làm việc luân phiên. Dự báo tình hình khó khăn sẽ kéo dài đến quý II năm nay.
Liên kết để tạo sức mạnh sản xuất kinh doanh

Liên kết để tạo sức mạnh sản xuất kinh doanh

(ĐTTCO) - Tính từ đầu năm đến nay, trung bình cứ 1 doanh nghiệp (DN) thành lập mới thì có đến 3 DN phá sản. Do vậy, ngay từ thời điểm này, không chỉ cần tổng lực nhiều giải pháp hỗ trợ từ cơ quan quản lý nhà nước mà còn là sự nỗ lực của chính DN.
Doanh nghiệp kỳ vọng vượt khó

Doanh nghiệp kỳ vọng vượt khó

(ĐTTCO) - Bước vào những ngày sản xuất đầu năm, cộng đồng doanh nghiệp (DN) tại TPHCM kỳ vọng kinh tế thế giới và trong nước sẽ sớm phục hồi để đơn hàng được kết nối lại, từ đó sớm vượt qua khó khăn.
Sản xuất hàng may mặc xuất khẩu tại Tổng công ty May 10.

Ngành dệt may ứng phó bất ổn thị trường

(ĐTTCO)-Mặc dù đạt kim ngạch xuất khẩu hơn 44 tỷ USD trong năm 2022, nhưng ngành dệt may Việt Nam đã trải qua nhiều cung bậc cảm xúc trái ngược, bất định của thị trường.