Từ khóa: #giá cả

Lực lượng chức năng kiểm tra, giám sát chặt hoạt động buôn bán dịp nghỉ lễ 30/4- 1/5 và Lễ giỗ tổ Hùng Vương 2023.

Tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường hàng hóa dịp lễ 30/4-1/5

(ĐTTCO)-'Tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường hàng hóa dịp nghỉ lễ 30/4- 1/5 và Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm 2023', đồng thời, xử lý nghiêm hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý; tình trạng lợi dụng dịp nghỉ lễ kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng không đảm bảo chất lượng'- là chỉ đạo của Tổng cục QLTT tới Cục QLTT các địa phương trong suốt dịp nghỉ lễ kéo dài 5 ngày sắp tới.
Chỉ xem xét giao thẩm quyền định giá của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đối với một số hàng hóa, dịch vụ chiến lược, đặc biệt quan trọng, tác động đến kinh tế vĩ mô, đời sống người dân.

Sửa Luật giá: Tránh việc can thiệp sâu của Nhà nước

(ĐTTCO)-Chính phủ yêu cầu trong Luật Giá (sửa đổi) phải xử lý hài hòa mối quan hệ giữa thị trường với quản lý Nhà nước, tránh việc can thiệp sâu của Nhà nước vào quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh và quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định pháp luật; nhưng cần có biện pháp, công cụ điều tiết phù hợp, kịp thời của Nhà nước khi cần, bảo đảm an sinh xã hội và ổn định kinh tế vĩ mô.
Ảnh minh hoạ.

Yếu tố tác động lên chỉ số giá tiêu dùng

(ĐTTCO)-Theo các chuyên gia, vòng xoáy lạm phát thường lặp lại từ 2 - 3 vòng, hiện mới chỉ vòng 1, vòng 2 và 3 sẽ đè nặng từ nay đến cuối năm, thậm chí sang đầu năm 2023. Một điểm khác của lạm phát ở Việt Nam là do chi phí đẩy, yếu tố tiền tệ là thứ yếu. Bởi vậy, việc giảm thiểu tác động tiêu cực từ giá nguyên vật liệu, xăng dầu, thực phẩm… sẽ quyết định hiệu quả hoạt điều hành lạm phát.
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong tháng 7, giá thực phẩm tăng 1,6% so với tháng 6, chủ yếu do giá thịt lợn tăng 4,29%,

Bất chấp giá xăng dầu giảm, giá hàng hóa vẫn ở đỉnh

(ĐTTCO)-Nhiều ý kiến đồng tình cho rằng việc điều chỉnh giảm giá hàng hoá sau khi giá xăng dầu giảm sâu cần độ trễ nhất định. Tuy nhiên, độ trễ này không thể kéo dài nhiều tháng trời, tránh để xảy ra tình trạng tăng giá bất hợp lý và nghịch lý "nước xuống nhưng thuyền vẫn lên" tiếp diễn...
Bộ Tài chính: Không để giá hàng hóa 'lên nhanh, xuống chậm'

Bộ Tài chính: Không để giá hàng hóa 'lên nhanh, xuống chậm'

(ĐTTCO)- Với diễn biến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 7 tháng đầu năm 2022, hiện vẫn còn dư địa cho việc kiểm soát lạm phát cả năm 2022 trong khoảng 4% theo mục tiêu Quốc hội và Chính phủ đề ra. Bộ Tài chính đang bám sát chỉ đạo của Chính phủ phối hợp với các bộ, ngành địa phương để quản lý giá, góp phần kiểm soát lạm phát.
Giá xăng giảm, vì sao giá hàng hóa vẫn leo thang?

Giá xăng giảm, vì sao giá hàng hóa vẫn leo thang?

(ĐTTCO)-Giá xăng dầu tăng quá cao trong thời gian dài đã đẩy chi phí sản xuất lên, muốn giảm giá thì các doanh nghiệp phải tính toán lại toàn bộ các chi phí khác, không chỉ riêng giá xăng dầu.
Giá cả tăng “chóng mặt”, vì sao CPI Việt Nam vẫn thấp?

Giá cả tăng “chóng mặt”, vì sao CPI Việt Nam vẫn thấp?

(ĐTTCO)- Bất chấp những cảnh báo về rủi ro lạm phát trên toàn cầu cũng như giá nhiên liệu đầu vào kéo theo hầu hết các mặt hàng đều tăng giá, tuy nhiên, chỉ số CPI tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 chỉ tăng 2,44%. Nhiều chuyên gia cho rằng, con số này không những không phản ánh đúng giá cả thực tế.
Nhiều mặt hàng thiết yếu như thịt, cá, hải sản, rau xanh... vẫn được giảm giá tại hệ thống siêu thị Co.opmart và Co.opXtra - Ảnh: QUANG ĐỊNH

Siêu thị nỗ lực kềm giá mặt hàng thiết yếu

(ĐTTCO)-Giữa lúc nhiều hàng hóa thiết yếu sẽ tăng giá từ 2-4, Saigon Co.op - đơn vị quản lý hơn 100 siêu thị trên toàn quốc - cho biết đã nhanh chóng làm việc với nhà cung cấp để giữ giá nhằm chia sẻ áp lực với người tiêu dùng và bình ổn thị trường.
Giá cả hàng hóa tăng vọt đang làm khó người tiêu dùng

Giá thực phẩm lại vào mùa phi mã

(ĐTTCO)-Bó rau, ký thịt, tô bún bò, chai nước mắm… đều tăng giá so với ngày đầu TP.HCM mở cửa lại khôi phục nền kinh tế, các bà nội trợ lo năm nay khó ăn tết tươm tất.
Áp lực lạm phát 2021-2022 và khuyến nghị

Áp lực lạm phát 2021-2022 và khuyến nghị

(ĐTTCO)-Đà phục hồi của sức cầu, xu hướng tăng giá hàng hóa thế giới, độ trễ của chính sách tiền tệ-tài khóa mở rộng và sự bùng nổ của thị trường chứng khoán là những vấn đề cần được nhìn nhận một cách tổng thể, đa chiều trong mối liên hệ với lạm phát...