Từ khóa: #Lâm sản Việt Nam

Sản xuất đồ gỗ tại Công ty TNHH MTV Triệu Phú Lộc, thị xã Tân Uyên, Bình Dương. (Ảnh: Chí Tưởng/TTXVN)

Ngành gỗ Việt Nam hướng đến minh bạch từ nguồn

(ĐTTCO)-Việc ngăn chặn tình trạng gian lận, lẩn tránh xuất xứ hàng hóa có tính chất sống còn với ngành gỗ Việt Nam trong bối cảnh các sản phẩm gỗ bị nhiều nước điều tra phòng vệ thương mại.
Chế biến trái cây và rau củ quả xuất khẩu tại Công ty Thuận Phong. Sản phẩm xuất khẩu sang các nước Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Australia, châu Âu… Ảnh: HOÀNG HÙNG

Hoa Kỳ hấp dẫn doanh nghiệp xuất khẩu Việt

(ĐTTCO) - Trong 4 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ liên tục tăng mạnh, duy trì mức tăng trên 20% so với cùng kỳ. Điều này không nằm ngoài dự tính của các doanh nghiệp (DN). Bên cạnh những lợi thế mà DN Việt đang có thì tham tán thương mại của Việt Nam tại Hoa Kỳ cũng cảnh báo thị trường này đang có nhiều rủi ro rất lớn. 
Ảnh minh họa: LONG THANH

“Vênh” quy định nguồn gốc gỗ

(ĐTTCO) - Những yêu cầu biện pháp kỹ thuật trong quy định cụ thể hóa Hiệp định Đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và EU về thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA-FLEGT) đưa ra, có thể khiến gỗ xuất khẩu Việt Nam vẫn chưa thể rộng đường thâm nhập thị trường này.

Gỗ dán đối mặt nhiều rủi ro phòng vệ thương mại

Gỗ dán đối mặt nhiều rủi ro phòng vệ thương mại

(ĐTTCO)-Dù đạt mức tăng trưởng tốt nhưng mặt hàng này cũng đối mặt với nhiều cáo buộc bán phá giá và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại từ hai thị trường xuất khẩu lớn nhất là Hàn Quốc và Hoa Kỳ.
Khó khăn kép bào mòn doanh nghiệp ngành chế biến gỗ

Khó khăn kép bào mòn doanh nghiệp ngành chế biến gỗ

(ĐTTCO)-Dịch Covid-19 lan rộng toàn thế giới dẫn đến sự đứt gãy nghiêm trọng các chuỗi cung ứng. Bên cạnh khó khăn về nguồn nguyên liệu, xuất khẩu, ngành gỗ Việt Nam còn đối mặt với khó khăn kép, đó là khả năng bị áp thuế chống bán phá giá gỗ ván xuất khẩu qua Mỹ, Hàn Quốc...