Miền Trung kiệt sức vì lũ dồn dập

(ĐTTCO) - Ông tha mà bà không tha

(ĐTTCO) - Ông tha mà bà không tha

Trời cho cây lụt hăm ba tháng mười.

 Từ bao đời nay, dân miền Trung thuộc nằm lòng câu ca dao này, như một kinh nghiệm dân gian, hễ sau 23-10 âm lịch là hầu như lụt hết, bão thôi.

“Nhưng năm 2016 này quá khác, khác chưa từng thấy, khác đến kỳ dị!” - cụ Nguyễn Thị Ba (79 tuổi ở xã Cát Chánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) cảm thán. Tưởng hết lụt, dân Bình Định đổ ra đồng làm đất, gieo sạ vụ đông xuân. Chẳng dè hạt giống chưa kịp ngồi dậy nảy mầm, bám rễ thì lũ thượng nguồn ào ạt ùa về, cuốn trôi sạch sành sanh. Từ ngày 1-11 đến giữa tháng 12-2016, dân Bình Định oằn mình trong 3 cơn lũ liên tiếp. Nhiều vùng trũng như Cát Chánh (huyện Phù Cát), Phước Hòa, Phước Thuận, Phước Quang, Phước Nghĩa… (huyện Tuy Phước) lũ “ngâm” luôn nửa tháng.

“Cứ thấy nước rút xuống chút đỉnh, chưa kịp mừng thì nước lại dềnh lên. Nhà ngập lút mái, cả trăm người dân phải sơ tán sang các nhà cao tầng trong thôn xóm hoặc trú tránh ở các tầng trên của trường học. Chưa bao giờ lũ chà đi xát lại 4 trận liên miên như năm 2016 này. Nghe dự báo thời tiết cho biết giữa tháng 12-2016 còn thêm một trận lũ nữa đổ về Bình Định này. Kinh hoàng quá!” - ông Võ Thành Hải, Chủ tịch UBND xã Cát Chánh, thổ lộ.

Nửa tháng qua, nước lũ chưa ra khỏi nhà bà Võ Thị Lợi (59 tuổi, ở xã Phước Thuận). Mấy chục năm sống ở vùng này, bà Lợi và người dân nơi này có kinh nghiệm tránh lũ lắm, nhưng năm nay lũ làm họ khốn khó. “Chủ động lương thực, nước uống tránh lũ cũng năm, ba ngày, chớ đâu có nghĩ cả 2 tuần liền thế này! Giếng ngập, gạo hết, muốn ra chợ mua phải chèo sõng hai cây số giữa đồng nước trắng lăng như biển. Mỗi lần chèo sõng đi là mỗi lần thắc thỏm, phập phồng lo tai họa có thể ập đến bất cứ lúc nào!” – bà tâm sự.

Hàng ngàn chậu mai ở “thủ phủ mai Bình Định” xã Nhơn An (thị xã An Nhơn) cũng coi như “bỏ không” trong tết này. “Ở đây người ta trồng mai, đặt chậu mai tập trung trên ruộng. Mai là thứ chịu nước cũng tạm, ngập 1-2 ngày không sao. Có ai ngờ lũ dồn lũ dập, mai ngập hết đợt này đến đợt khác, thối gốc rễ, không cứu được. Mai chết đứng trong lũ, người chăm mai cũng chết đứng theo. Tết này “thủ phủ mai” đói chắc!” - ông Hồ Văn Ảnh ở xã Nhơn An bộc bạch.

Lũ chồng lũ đã khiến Bình Định thiệt hại khủng khiếp. Tính đến ngày 14-12, tỉnh này đã có 18 người chết, 5 người bị thương, thiệt hại cơ sở vật chất, hạ tầng, tài sản… gần 1.000 tỷ đồng.

Trong khi đó, tỉnh Phú Yên lân cận cũng “khóc ròng” với lũ. “Cứ nghe thông báo thủy điện xả lũ là hạ du “chết điếng” vì chắc chắn ngập sâu. TP Tuy Hòa nước lũ cứ phập phồng, dâng lên, rút xuống rồi lại dâng lên. Nhà ở, cửa hàng mới dọn dẹp bùn lũ xong phải kê lên lại để tránh lũ mới” - bà Sửu, một người dân ở phường 6 (TP Tuy Hòa) than thở. Phú Yên có 4 thủy điện là Sông Ba Hạ, Sông Hinh, Krông H’năng, La Hiêng 2. Các hồ chứa thủy điện không chịu nổi với lượng nước lũ từ thượng nguồn ồ ạt đổ về nên phải xả lũ về hạ du. Mỗi khi nước xả lũ dồn dập ập xuống, gặp nước triều cường ở biển dâng lên 2-3m thì hàng ngàn ngôi nhà ở TP Tuy Hòa và các huyện Đông Hòa, Tây Hòa, Phú Hòa lại chìm trong biển nước. Mùa mưa 2016, Phú Yên đã và đang hứng chịu 2 trận lũ lớn (đầu tháng 10-2016 và giữa tháng 12-2016), đàn bò nuôi giữa sông Ba không kịp di dời đã bị cuốn trôi hàng trăm con, còn dân nuôi tôm hùm ở thị xã Sông Cầu bị thiệt hại hàng chục tỷ đồng vì tôm “sốc” nước ngọt chết la liệt…

 Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị "ngâm" trong 4 đợt lũ liên tiếp từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Người dân ở “thủ phủ mai” Nhơn An (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) cố cứu mai thoát khỏi lũ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng mai ở địa phương này đã bị lũ gây thiệt hại. Ảnh: TRỌNG LỢI Ngâm lâu trong nước lũ, một số ngôi nhà ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) đã đổ sập. Nhiều đường giao thông ở Bình Định bị chìm trong lũ, người dân phải “tăng bo” bằng cách đưa xe máy, vật dụng và người lên xe tải Chiến Thắng để qua các đoạn bị ngập. Lũ về lớn làm nước biển vùng nuôi tôm hùm Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) bị ngọt hóa làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho người nuôi. Để về nhà, nhiều người đã đánh liều đi qua những bờ tràn nước lũ chảy xiết. Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị “ngâm” trong bốn đợt lũ liên tiếp trong vòng một tháng rưỡi, từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Lực lượng dân quân và người dân cứu một thanh niên bị trôi xe ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định).

 Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị "ngâm" trong 4 đợt lũ liên tiếp
từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016.

 Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị "ngâm" trong 4 đợt lũ liên tiếp từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Người dân ở “thủ phủ mai” Nhơn An (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) cố cứu mai thoát khỏi lũ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng mai ở địa phương này đã bị lũ gây thiệt hại. Ảnh: TRỌNG LỢI Ngâm lâu trong nước lũ, một số ngôi nhà ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) đã đổ sập. Nhiều đường giao thông ở Bình Định bị chìm trong lũ, người dân phải “tăng bo” bằng cách đưa xe máy, vật dụng và người lên xe tải Chiến Thắng để qua các đoạn bị ngập. Lũ về lớn làm nước biển vùng nuôi tôm hùm Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) bị ngọt hóa làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho người nuôi. Để về nhà, nhiều người đã đánh liều đi qua những bờ tràn nước lũ chảy xiết. Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị “ngâm” trong bốn đợt lũ liên tiếp trong vòng một tháng rưỡi, từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Lực lượng dân quân và người dân cứu một thanh niên bị trôi xe ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định).

Người dân ở “thủ phủ mai” Nhơn An (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định)
cố cứu mai thoát khỏi lũ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng mai
ở địa phương này đã bị lũ gây thiệt hại. Ảnh: TRỌNG LỢI

Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị "ngâm" trong 4 đợt lũ liên tiếp từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Người dân ở “thủ phủ mai” Nhơn An (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) cố cứu mai thoát khỏi lũ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng mai ở địa phương này đã bị lũ gây thiệt hại. Ảnh: TRỌNG LỢI Ngâm lâu trong nước lũ, một số ngôi nhà ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) đã đổ sập. Nhiều đường giao thông ở Bình Định bị chìm trong lũ, người dân phải “tăng bo” bằng cách đưa xe máy, vật dụng và người lên xe tải Chiến Thắng để qua các đoạn bị ngập. Lũ về lớn làm nước biển vùng nuôi tôm hùm Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) bị ngọt hóa làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho người nuôi. Để về nhà, nhiều người đã đánh liều đi qua những bờ tràn nước lũ chảy xiết. Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị “ngâm” trong bốn đợt lũ liên tiếp trong vòng một tháng rưỡi, từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Lực lượng dân quân và người dân cứu một thanh niên bị trôi xe ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định).

Ngâm lâu trong nước lũ, một số ngôi nhà ở
huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) đã đổ sập.

Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị "ngâm" trong 4 đợt lũ liên tiếp từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Người dân ở “thủ phủ mai” Nhơn An (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) cố cứu mai thoát khỏi lũ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng mai ở địa phương này đã bị lũ gây thiệt hại. Ảnh: TRỌNG LỢI Ngâm lâu trong nước lũ, một số ngôi nhà ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) đã đổ sập. Nhiều đường giao thông ở Bình Định bị chìm trong lũ, người dân phải “tăng bo” bằng cách đưa xe máy, vật dụng và người lên xe tải Chiến Thắng để qua các đoạn bị ngập. Lũ về lớn làm nước biển vùng nuôi tôm hùm Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) bị ngọt hóa làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho người nuôi. Để về nhà, nhiều người đã đánh liều đi qua những bờ tràn nước lũ chảy xiết. Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị “ngâm” trong bốn đợt lũ liên tiếp trong vòng một tháng rưỡi, từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Lực lượng dân quân và người dân cứu một thanh niên bị trôi xe ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định).

Nhiều đường giao thông ở Bình Định bị chìm trong lũ, người dân
phải “tăng bo” bằng cách đưa xe máy, vật dụng
và người lên xe tải Chiến Thắng để qua các đoạn bị ngập.

Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị "ngâm" trong 4 đợt lũ liên tiếp từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Người dân ở “thủ phủ mai” Nhơn An (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) cố cứu mai thoát khỏi lũ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng mai ở địa phương này đã bị lũ gây thiệt hại. Ảnh: TRỌNG LỢI Ngâm lâu trong nước lũ, một số ngôi nhà ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) đã đổ sập. Nhiều đường giao thông ở Bình Định bị chìm trong lũ, người dân phải “tăng bo” bằng cách đưa xe máy, vật dụng và người lên xe tải Chiến Thắng để qua các đoạn bị ngập. Lũ về lớn làm nước biển vùng nuôi tôm hùm Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) bị ngọt hóa làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho người nuôi. Để về nhà, nhiều người đã đánh liều đi qua những bờ tràn nước lũ chảy xiết. Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị “ngâm” trong bốn đợt lũ liên tiếp trong vòng một tháng rưỡi, từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Lực lượng dân quân và người dân cứu một thanh niên bị trôi xe ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định).

Lũ về lớn làm nước biển vùng nuôi tôm hùm Sông Cầu (tỉnh Phú Yên)
bị ngọt hóa làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho người nuôi.

Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị "ngâm" trong 4 đợt lũ liên tiếp từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Người dân ở “thủ phủ mai” Nhơn An (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) cố cứu mai thoát khỏi lũ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng mai ở địa phương này đã bị lũ gây thiệt hại. Ảnh: TRỌNG LỢI Ngâm lâu trong nước lũ, một số ngôi nhà ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) đã đổ sập. Nhiều đường giao thông ở Bình Định bị chìm trong lũ, người dân phải “tăng bo” bằng cách đưa xe máy, vật dụng và người lên xe tải Chiến Thắng để qua các đoạn bị ngập. Lũ về lớn làm nước biển vùng nuôi tôm hùm Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) bị ngọt hóa làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho người nuôi. Để về nhà, nhiều người đã đánh liều đi qua những bờ tràn nước lũ chảy xiết. Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị “ngâm” trong bốn đợt lũ liên tiếp trong vòng một tháng rưỡi, từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Lực lượng dân quân và người dân cứu một thanh niên bị trôi xe ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định).

Để về nhà, nhiều người đã đánh liều đi qua những bờ tràn nước lũ chảy xiết.

 Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị "ngâm" trong 4 đợt lũ liên tiếp từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Người dân ở “thủ phủ mai” Nhơn An (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) cố cứu mai thoát khỏi lũ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng mai ở địa phương này đã bị lũ gây thiệt hại. Ảnh: TRỌNG LỢI Ngâm lâu trong nước lũ, một số ngôi nhà ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) đã đổ sập. Nhiều đường giao thông ở Bình Định bị chìm trong lũ, người dân phải “tăng bo” bằng cách đưa xe máy, vật dụng và người lên xe tải Chiến Thắng để qua các đoạn bị ngập. Lũ về lớn làm nước biển vùng nuôi tôm hùm Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) bị ngọt hóa làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho người nuôi. Để về nhà, nhiều người đã đánh liều đi qua những bờ tràn nước lũ chảy xiết. Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị “ngâm” trong bốn đợt lũ liên tiếp trong vòng một tháng rưỡi, từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Lực lượng dân quân và người dân cứu một thanh niên bị trôi xe ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định).

Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị “ngâm”
trong bốn đợt lũ liên tiếp trong vòng một tháng rưỡi,
từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016.

 Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị "ngâm" trong 4 đợt lũ liên tiếp từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Người dân ở “thủ phủ mai” Nhơn An (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) cố cứu mai thoát khỏi lũ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng mai ở địa phương này đã bị lũ gây thiệt hại. Ảnh: TRỌNG LỢI Ngâm lâu trong nước lũ, một số ngôi nhà ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) đã đổ sập. Nhiều đường giao thông ở Bình Định bị chìm trong lũ, người dân phải “tăng bo” bằng cách đưa xe máy, vật dụng và người lên xe tải Chiến Thắng để qua các đoạn bị ngập. Lũ về lớn làm nước biển vùng nuôi tôm hùm Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) bị ngọt hóa làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho người nuôi. Để về nhà, nhiều người đã đánh liều đi qua những bờ tràn nước lũ chảy xiết. Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị “ngâm” trong bốn đợt lũ liên tiếp trong vòng một tháng rưỡi, từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Lực lượng dân quân và người dân cứu một thanh niên bị trôi xe ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định).

Lực lượng dân quân và người dân cứu một thanh niên
bị trôi xe ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định).

 Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị "ngâm" trong 4 đợt lũ liên tiếp từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Người dân ở “thủ phủ mai” Nhơn An (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) cố cứu mai thoát khỏi lũ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng mai ở địa phương này đã bị lũ gây thiệt hại. Ảnh: TRỌNG LỢI Ngâm lâu trong nước lũ, một số ngôi nhà ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) đã đổ sập. Nhiều đường giao thông ở Bình Định bị chìm trong lũ, người dân phải “tăng bo” bằng cách đưa xe máy, vật dụng và người lên xe tải Chiến Thắng để qua các đoạn bị ngập. Lũ về lớn làm nước biển vùng nuôi tôm hùm Sông Cầu (tỉnh Phú Yên) bị ngọt hóa làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho người nuôi. Để về nhà, nhiều người đã đánh liều đi qua những bờ tràn nước lũ chảy xiết. Hàng ngàn ngôi nhà ở tỉnh Bình Định bị “ngâm” trong bốn đợt lũ liên tiếp trong vòng một tháng rưỡi, từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12-2016. Lực lượng dân quân và người dân cứu một thanh niên bị trôi xe ở huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định).

Các tin khác