Từ khóa: #nguyên liệu

Công nhân sản xuất thực phẩm của VISSAN. (Ảnh: VISSAN cung cấp)

Nhiều doanh nghiệp không dám bung ra sản xuất hàng Tết

(ĐTTCO)- Thời điểm này các năm trước, doanh nghiệp ở TP.HCM đã rầm rộ sản xuất hàng hóa tết. Năm nay, phần vì vừa tái sản xuất sau dịch, phần vì sức mua yếu và chi phí sản xuất tăng cao, nên đa số doanh nghiệp sản xuất dè chừng, ngại bung hàng đón tết.
Nông dân trồng mía ở Phụng Hiệp đang hy vọng nhà máy Phụng Hiệp hoạt động trở lại.

Hậu Giang: Nhà máy đường cam kết hoạt động, tiêu thụ mía nguyên liệu

(ĐTTCO)- “Nhà máy đường Phụng Hiệp sẽ hoạt động để tiêu thụ mía nguyên liệu. Về phía tỉnh sẽ tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho nhà máy thu hoạch mía, cử chuyên gia hỗ trợ sửa máy móc, tiêm vaccine phòng ngừa Covid-19 cho công nhân khi nhà máy đi vào hoạt động” - ông Trần Chí Hùng, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Hậu Giang cho biết vào sáng ngày 5-9.
Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến tôm cần đẩy mạnh thu mua để không làm đứt gãy chuỗi cung ứng.

Không để đứt gãy chuỗi cung ứng tôm nguyên liệu

(ĐTTCO)-Ngày 1-9, Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Trung tâm ICAFIS (Hội nghề cá Việt Nam), Dự án tăng cường bình đẳng giới và đầu tư kinh doanh nông nghiệp có trách nhiệm ở Đông Nam Á - Graisea 2 tổ chức diễn đàn “Tôm Việt Nam 2021 online - giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành tôm trong tình hình dịch bệnh Covid-19”. 
Chế biến cá điêu hồng tại Công ty CP Kinh doanh thủy hải sản Sài Gòn. Ảnh: CAO THĂNG

Siết chặt xuất khẩu, hạ nhiệt giá hàng hóa

(ĐTTCO)-Từ 10-300% là tỷ lệ tăng giá của nhiều nguyên liệu trong nước và nhập khẩu. Thực tế này đã đặt nhiều doanh nghiệp (DN), nhất là DN sản xuất lương thực thực phẩm trước nguy cơ phải tăng giá bán sản phẩm. Trước thực tế đó, Bộ Công thương đã ban hành quy định hạn chế xuất khẩu một số nhóm hàng là nguyên liệu trong chuỗi cung ứng sản xuất của các DN trong nước. Đây là giải pháp cần thiết nhằm hạ nhiệt giá thành các mặt hàng này. 
Sản phẩm Vinamilk không còn là thế mạnh trong các kênh cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini...

VNM rớt giá không vì tin đồn

(ĐTTCO)-Với sự chững lại về hoạt động sản xuất kinh doanh, mã CP VNM của CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk) nằm trong kênh giảm giá trong nhiều tháng qua. Tuy nhiên, hiện tượng bình thường này lại bị gán ghép vào thông tin VNM sử dụng nguyên liệu kém chất lượng khiến NĐT bán tháo làm vốn hóa của doanh nghiệp “bốc hơi” hàng ngàn tỷ đồng.
Chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu tại Công ty Minh Phú.

Cổ phiếu thủy sản bị vạ lây

(ĐTTCO)-Thông tin “vua tôm” CTCP Minh Phú (MPC) bị cáo buộc né thuế tại thị trường Mỹ không chỉ khiến CP của doanh nghiệp này lao dốc, còn đẩy khó khăn lên CP ngành. 
Cổ phiếu phòng thủ cũng rủi ro

Cổ phiếu phòng thủ cũng rủi ro

(ĐTTCO) - Mặc dù được coi là ngành công nghiệp tiêu dùng, nhưng các công ty dược hiện đang phải đối mặt với giai đoạn bất ổn nhất từ trước đến nay. Được xếp vào nhóm CP phòng thủ, nhưng NĐT vẫn chịu nhiều rủi ro nếu nắm giữ CP dược ở thời điểm hiện tại. 
Cổ phiếu Dệt may thu hút dòng tiền

Cổ phiếu Dệt may thu hút dòng tiền

(ĐTTCO)-“Ngành dệt may đang được hưởng lợi với tăng trưởng số lượng đơn hàng tăng trưởng mạnh từ các thị trường xuất khẩu. Trên thị trường chứng khoán, vốn hóa của nhóm cổ phiếu ngành dệt may đã tăng tới 21% trong tháng Chín,” ông Nguyễn Đức Hùng Linh, Giám đốc Phân tích và Tư vấn đầu tư khách hàng cá nhân, Công ty Chứng khoán - SSI cho biết.
VHC hết dư địa tăng

VHC hết dư địa tăng

(ĐTTCO) - CTCP Vĩnh Hoàn (VHC) là doanh nghiệp thủy sản hưởng lợi nhiều từ cuộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Tuy nhiên, lợi thế này đã phản ánh vào mức giá cao chót vót của VHC ở thời điểm hiện tại. Và đây cũng là lý do khiến mã CP này không còn hấp dẫn.
Chủ động nguyên liệu gỗ nội địa

Chủ động nguyên liệu gỗ nội địa

(ĐTTCO) - Ngành gỗ Việt Nam được xem sẽ hưởng lợi lớn từ chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc. Tuy nhiên, theo các DN trong ngành, để ngành gỗ thực sự mang về giá trị gia tăng lớn khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ và các quốc gia khác cần chủ động liên kết sử dụng nguyên liệu trong nước, hạn chế nhập khẩu.