Từ khóa: #Nhập siêu

Trong 8 tháng năm 2023, có 30 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 91,8% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Xuất khẩu đang dần lấy lại đà tăng trưởng

(ĐTTCO) - Xuất khẩu hàng hóa tháng 8 tăng 7,7% so với tháng trước cho thấy, các giải pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường của các bộ ngành và doanh nghiệp đã mang lại kết quả tích cực.
Xuất siêu hơn 20 tỷ USD sau 8 tháng

Xuất siêu hơn 20 tỷ USD sau 8 tháng

(ĐTTCO) - Theo Tổng cục Thống kê, 8 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạ hơn 435 tỷ USD, giảm 13,1% so với cùng kỳ năm trước.
Tăng trưởng GDP: Nhìn từ góc độ tiêu dùng

Tăng trưởng GDP: Nhìn từ góc độ tiêu dùng

(ĐTTCO)-Tăng trưởng GDP không chỉ nhìn từ góc độ sản xuất để đánh giá cơ cấu ngành,… mà còn được nhìn từ góc độ sử dụng để đánh giá về cân đối giữa sản xuất và sử dụng, giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa xuất khẩu và nhập khẩu…
Chiếm trên 70% kim ngạch XK, khối FDI đang thống trị giá trị thương mại của Việt Nam.

Ngoại xuất siêu, nội vẫn nhập siêu

(ĐTTCO) - Dù tác động của đại dịch, kinh tế thế giới và lĩnh vực đầu tư nước ngoài (FDI) toàn cầu, chịu tác động tiêu cực, song việc thu hút FDI và hoạt động của khu vực FDI nước ta vẫn là điểm sáng trong bức tranh kinh tế, đặc biệt là xuất nhập khẩu (XNK). Kim ngạch hai chiều cả nước luôn lập đỉnh mới, năm 2020 vượt 500 tỷ USD, năm 2021 qua 600 tỷ USD và trên 700 tỷ USD vào 2022, duy trì xuất siêu 7 năm liền.
(ĐTTCO) - Trung Quốc là đối tác thương mại số 1 của Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) 6 tháng đầu năm 87,2 tỷ USD, vượt xa đối tác thứ 2 là Mỹ, chỉ 63,4 tỷ USD. Đáng nói, khi Mỹ là thị trường xuất siêu số 1 của Việt Nam, Trung Quốc cũng số

Nhập siêu từ Trung Quốc khó “né” chăng?

(ĐTTCO) - Trung Quốc là đối tác thương mại số 1 của Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) 6 tháng đầu năm 87,2 tỷ USD, vượt xa đối tác thứ 2 là Mỹ, chỉ 63,4 tỷ USD. Đáng nói, khi Mỹ là thị trường xuất siêu số 1 của Việt Nam, Trung Quốc cũng số 1 nhưng là… nhập siêu.   
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 chỉ tăng 0,18% so với tháng trước ​

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 chỉ tăng 0,18% so với tháng trước ​

(ĐTTCO)-Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 chỉ tăng nhẹ 0,18% so với tháng trước, sau khi CPI tháng 3 tăng tới 0,7%, khiến cho giới quan sát kinh tế lo ngại. Như vậy, bình quân 4 tháng đầu năm 2022, CPI tăng 2,1% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 0,89% của 4 tháng đầu năm 2021, nhưng thấp hơn mức tăng của 4 tháng đầu năm  giai đoạn 2017-2020.
Hàng Thái tràn ngập ở các siêu thị Việt Nam.

Thương mại Việt-Thái bao giờ cân bằng?

(ĐTTCO) - Triển vọng thúc đẩy thương mại Việt Nam - Thái Lan hướng đến 25 tỷ USD là điều có thể. Song quan trọng hơn cần hướng đến mục tiêu cân bằng khi cán cân thương mại đang nghiêng về Thái Lan ở thế thượng phong.
Doanh nghiệp “ăn đong” nguyên liệu

Doanh nghiệp “ăn đong” nguyên liệu

(ĐTTCO) - Từ đầu năm đến nay, tuy kim ngạch xuất khẩu tăng 14,2%, nhưng kim ngạch nhập khẩu lại tăng hơn 16,7%. Cán cân thương mại nhập siêu lên gần 600 triệu USD, trong đó, nhóm ngành hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên phụ liệu sản xuất. Điều này cho thấy, doanh nghiệp trong nước vẫn đang phụ thuộc và “ăn đong” nguyên liệu nhập khẩu. 
USD tăng trong ngưỡng chấp nhận

USD tăng trong ngưỡng chấp nhận

(ĐTTCO) - Thông tin Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (Fed) thắt chặt tiền tệ và tăng lãi suất để đối phó với lạm phát sẽ tác động đến thị trường tài chính - tiền tệ của Việt Nam ra sao? 
Nâng cấp chuỗi giá trị giúp giảm nhập siêu nguyên liệu ngành dệt may

Nâng cấp chuỗi giá trị giúp giảm nhập siêu nguyên liệu ngành dệt may

(ĐTTCO)- Những năm qua, dệt may Việt Nam đã có nhiều bứt phá ở các thị trường nước ngoài, các doanh nghiệp đã chủ động nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề, chuyển hướng sản xuất từ chỉ nhận gia công sang tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế và hoàn thiện.
Thành tích XNK của Việt Nam lâu nay chủ yếu dựa vào FDI.

Xuất nhập khẩu: Phá thế “chân kiềng” dựa FDI

(ĐTTCO) - Lâu nay, khi nói về thành tích xuất nhập khẩu (XNK) thường được ngợi ca hết tầm. Nhưng thực tế XK chủ yếu từ khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), còn doanh nghiệp (DN) trong nước đa phần NK. Xem ra XNK nước ta phụ thuộc vào FDI - NK - thị trường nước ngoài. 
Xuất khẩu tăng, nhập siêu cũng tăng

Xuất khẩu tăng, nhập siêu cũng tăng

(ĐTTCO) - Ngay những ngày đầu năm mới, nhiều doanh nghiệp (DN) tăng tốc sản xuất nhằm đáp ứng tiến độ giao hàng. Cùng đó, các đơn vị đang nỗ lực kết nối với các chuỗi cung ứng để gia tăng nguồn nguyên liệu sản xuất. 
Hiện nay năng lực chế biến hạt điều của Việt Nam được canh tân kỹ thuật, tiến bộ nhanh.

Nhập khẩu hạt điều từ Campuchia quá lớn có đáng lo?

(ĐTTCO) - Việc nông sản của Campuchia ồ ạt vào Việt Nam - có nền nông nghiệp và xuất khẩu (XK) nông phẩm tiềm năng, truyền thống, vị thế cao trên thương trường thế giới - về tổng thể là không thuận. Hiện tượng này sớm muộn sẽ gây áp lực đối với đầu ra cho nông sản của Việt Nam, nhất là với XK.
Doanh nghiệp FDI nỗ lực duy trì sản xuất, vượt qua dịch bệnh. (Ảnh minh họa)

Liệu dòng vốn FDI có rời khỏi Việt Nam?

(ĐTTCO)-Chuyên gia cảnh báo không phải là không có khả năng xảy ra việc dòng vốn FDI rời khỏi Việt Nam cho dù hiện tại chúng ta vẫn là điểm sáng về thu hút FDI.