Từ khóa: #Siết

Ảnh minh họa.

Bất động sản “đóng băng”, nguy cơ đổ vỡ dây chuyền

(ĐTTCO) - Không như trước đây, vốn chảy vào lĩnh vực bất động sản (BĐS) đang có biểu hiện suy yếu rõ rệt trên kênh tín dụng đến kênh trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). 2 kênh vốn bị siết lại do nhiều yếu tố đang đẩy ngành này vào thế vô cùng khó khăn.

Ảnh minh họa.

Thị trường địa ốc “lành ít dữ nhiều”

(ĐTTCO) - Hơn 3 năm qua thủ tục đầu tư xây dựng dự án BĐS gặp rất nhiều khó khăn, kéo dài khiến chi phí đầu tư tăng lên đáng kể, dẫn đến hạn chế nguồn cung, giá thành đầu ra tăng cao, gây khó cho người mua nhà để ở và nhà đầu tư. Nay chủ trương siết tín dụng cho vay BĐS càng làm thị trường khó khăn hơn, nguy cơ dẫn đến “đóng băng” là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

Tín dụng bất động sản: Điều chỉnh hợp lý nguồn vốn cho thị trường

Tín dụng bất động sản: Điều chỉnh hợp lý nguồn vốn cho thị trường

(ĐTTCO)-Nguồn vốn khan hiếm đã tác động tiêu cực đến cả doanh nghiệp và người có nhu cầu mua nhà ở. Tuy nhiên, ngoài nguồn vốn ngân hàng, thị trường bất động sản vẫn có thể huy động vốn qua nhiều kênh khác nhau như: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát hành trái phiếu doanh nghiệp, vốn nhàn rỗi của người dân... Vì vậy, thị trường này cần được triển khai những giải pháp nhằm đa dạng hóa nguồn vốn.
Rất nhiều dự án hiện nay vướng phải pháp lý do các luật chồng chéo, dù đã xây dựng hoàn thiện.

Bất động sản Việt Nam: Ngày càng lộ diện nhiều bất ổn

(ĐTTCO) - Hàng trăm dự án nhà ở đang triển khai tại TPHCM bị khựng lại vì vướng thủ tục, dự án kéo dài, phát sinh chi phí, doanh nghiệp (DN) bội tín với khách hàng… Khó khăn cũ chưa giải quyết xong, nay thị trường bất động sản (BĐS) lại đối mặt với nguồn cung tín dụng bị siết chặt, sức mua giảm mạnh… 

Kiểm soát lạm phát không thể tăng lãi suất, siết tín dụng

Kiểm soát lạm phát không thể tăng lãi suất, siết tín dụng

(ĐTTCO) - Câu chuyện về lạm phát đang nóng lên trên toàn cầu, và bản thân nền kinh tế Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều áp lực. Tuy nhiên theo đánh giá chung, vấn đề lạm phát của Việt Nam chưa thể nói là quá nặng nề, nhiều chuyên gia kinh tế đã phản bác đề nghị tăng lãi suất, siết chặt tiền tệ để chống lạm phát được đưa ra gần đây. 

Đông đảo doanh nghiệp nước ngoài tham gia Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4. Ảnh: HOÀNG HÙNG

7 kiến nghị của Horea tại Diễn Đàn kinh tế Việt Nam 2022

(ĐTTCO) - Tại Diễn Đàn Kinh tế Việt Nam 2022 tổ chức ngày 5-6, Hiệp Hội Bất động sản TPHCM đã có bài phân tích thực trạng ngành bất động sản TPHCM nói riêng và cả nước nói chung từ đó kiến nghị 7 điểm nhằm tháo gỡ cho lĩnh vực bất động sản. 

Ảnh minh họa.

Có siết được tín dụng vào bất động sản?

(ĐTTCO) - Kiểm soát chặt tín dụng đối với các lĩnh vực rủi ro, trong đó có bất động sản (BĐS) luôn là khẩu hiệu của ngành NH. Về mặt điều hành, NHNN đã ban hành nhiều quy định hạn chế vốn chảy vào lĩnh vực này. Nhưng đến nay, doanh nghiệp (DN) BĐS vẫn lệ thuộc nguồn vốn NH. Vậy với động thái mạnh của NHNN gần đây, liệu các NH có thực sự siết tín dụng vào BĐS?
Ảnh minh họa.

Nhà băng mua TPDN Biến tướng và rủi ro tiềm ẩn

(ĐTTCO) - Trong các bài viết gần đây, ĐTTC ghi nhận ý kiến nhiều chuyên gia lo ngại rủi ro trước sự tăng trưởng nóng của trái phiếu doanh nghiệp (TPDN),  và cơ quan quản lý cũng có nhiều động thái muốn quản chặt hơn. Đó là Thông tư 16/2021/TT-NHNN siết lại việc TCTD, chi nhánh NH nước ngoài mua, bán TPDN có hiệu lực từ ngày 15-1-2022. Liệu quy định này có siết được hoạt động đầu tư TPDN của NH trong thời gian tới?
Ảnh minh họa.

Vốn vào bất động sản bằng trái phiếu doanh nghiệp

(ĐTTCO) - Để giảm gánh nặng cung ứng vốn trung và dài hạn cho các ngân hàng thương mại (NHTM), thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) được thúc đẩy phát triển. Nhóm doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) nhanh chóng nhảy vào thị trường TPDN, trong khi các nhà băng cũng chạy sang thị trường này để mua TP của nhóm BĐS.
Siết đúng chỗ mới hiệu quả

Siết đúng chỗ mới hiệu quả

(ĐTTCO) - Sau thời gian chờ đợi, các nghị định để có thể đưa Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đi vào cuộc sống đã được ban hành. Vẫn còn quá sớm để khẳng định, với các văn bản này, hình thức đầu tư PPP có thể đơm hoa kết trái.