Từ khóa: #TCTD

Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng phát biểu tại Hội nghị tín dụng BĐS.

Ngân hàng không “giải cứu” bất động sản

(ĐTTCO) - Trước việc đại diện một số doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) kêu khó, người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã khẳng định: “Trên thực tế NHNN chưa có văn bản nào nêu vấn đề thắt chặt tín dụng vào BĐS, còn việc cho vay phụ thuộc vào thẩm định của các tổ chức tín dụng (TCTD) đối với các DN nhưng vẫn bảo đảm an toàn hoạt động”.
Dệt may là một trong những ngành tăng trưởng rất mạnh với kim ngạch xuất khẩu rất lớn, nhưng đã có xu hướng chậm lại trong những tháng cuối năm 2022 và nguy cơ kéo dài đến năm 2023.

Điều hành chính sách linh hoạt với nền tảng thực tế

(ĐTTCO) - Năm 2022 khép lại với những biến cố mà nền kinh tế toàn cầu không thể dự báo hay lường trước. Thế nhưng với Việt Nam mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vẫn định hướng vượt khó để tăng trưởng. Vậy 2023 cần giải pháp gì để có thể tiếp tục giữ tinh thần lèo lái “con thuyền” vượt sóng?
“Ngóng” cởi trói room ngoại

“Ngóng” cởi trói room ngoại

(ĐTTCO) - Nới tỷ lệ sở hữu (room) cho nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) tại các ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước là câu chuyện được chờ đợi lâu nay, nhưng chỉ mới nằm trong định hướng, chưa trở thành hiện thực. Thế nên, Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 01/2014/NĐ-CP của Chính phủ về việc NĐTNN mua cổ phần của tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam, theo đó NH yếu kém được nới room ngoại lên đến 49% đang được chú ý rất lớn.
PGBank là một trong những NH có VĐL thấp nhất.

Áp lực tăng vốn điều lệ đè nặng nhà băng

(ĐTTCO) - Bức tranh chung về vốn điều lệ (VĐL) của các NHTM đang có sự thay đổi lớn sau khi các NH dồn dập tăng vốn quy mô lớn trong 2-3 năm qua. Tuy nhiên, trong số đó vẫn còn một số NH đứng trước áp lực lớn, buộc phải tăng vốn trong các năm tới nhưng hướng đi chưa rõ ràng.
Ảnh minh họa

NHNN chấn chỉnh tình trạng tăng lãi suất

(ĐTTCO) - Ngày 22-12-2022, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có văn bản số 9064/NHNN-TD gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) yêu cầu nghiêm túc triển khai thực hiện một số nội dung về công tác tín dụng, lãi suất trong thời gian tới.
Ảnh minh họa.

Mở room tín dụng, tiền chảy về đâu?

(ĐTTCO) - Sau một thời gian thắt chặt tín dụng, ngày 5-12, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết định nới chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (TTTD) thêm từ 1,5-2% cho toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD). Liệu với thời gian chỉ trong 3 tuần cuối năm, dòng tiền có chảy đúng theo định hướng của nhà điều hành hay không là một vấn đề đầy băn khoăn.
Nguyên tắc điều chỉnh tăng chỉ tiêu tín dụng cho các TCTD theo hướng, các TCTD có thanh khoản tốt hơn, lãi suất thấp hơn sẽ được tăng trưởng tín dụng cao hơn. (Ảnh minh họa)

Nới room liệu có giúp thị trường vốn đỡ "khát"?

(ĐTTCO)-Động thái nới room tín dụng của Ngân hàng Nhà nước cho thấy chính sách linh hoạt, kịp thời để giải quyết vấn đề thanh khoản của nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp thêm nguồn vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh từ nay đến cuối năm và đầu năm 2023.
Lễ ký kết thỏa thuận vay hợp vốn giữa VPBank và các định chế tài chính nước ngoài trị giá 500 triệu USD.

Vốn quốc tế đổ vào, nhưng không dành cho tất cả

(ĐTTCO) - Các khoản vay quốc tế đang rầm rộ chảy vào các NH Việt Nam trong năm 2022. Điều này cho thấy tín hiệu tốt về năng lực của nhiều NHTMCP trong nước. Song nhóm được cấp tín dụng từ các định chế tài chính nước ngoài vẫn là những “gương mặt cũ”, bởi yêu cầu nhiều hơn trong quy trình thẩm định cho vay, nên không phải nhà băng nào cũng đáp ứng được.
Giao dịch tại một ngân hàng. Ảnh: MINH HUY

Giải tỏa nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh dịp cuối năm

(ĐTTCO) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa chính thức điều chỉnh chỉ tiêu tín dụng (room) thêm khoảng 1,5%-2% cho toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD). Đây là cơ hội để các doanh nghiệp, đơn vị tiếp cận thêm nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh.