Từ khóa: #TCTK

Vì sao GDP quý III cao chót vót?

Vì sao GDP quý III cao chót vót?

(ĐTTCO) - Theo báo cáo về tình hình kinh tế xã hội quý III và 9 tháng năm 2022 của TCTK, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III ước tính tăng trưởng khá cao ở mức 13,67% so với cùng kỳ năm trước. 
GDP quý III tăng cao nhất trong 9 tháng, đạt 13,67%

GDP quý III tăng cao nhất trong 9 tháng, đạt 13,67%

(ĐTTCO) – Thông tin trên được Tổng cục Thống kê (TCTK, Bộ KH-ĐT) đưa ra tại cuộc họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế xã hội quý III và 9 tháng năm 2022 diễn ra sáng nay (29-9) tại Hà Nội.
Kìm lạm phát từ giá xăng dầu

Kìm lạm phát từ giá xăng dầu

(ĐTTCO) - Lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát, là nhận định được đưa ra khá phổ biến trong thời gian gần đây. Nhưng áp lực lạm phát trong những tháng cuối năm là thực tế, và điều này sẽ tác động rất lớn đến những nỗ lực phục hồi kinh tế của Chính phủ. Câu hỏi là chúng ta phải tập trung điều chỉnh nhân tố nào để “níu” đà tăng của lạm phát?
Ảnh minh họa.

Mục tiêu kép GDP 7%, CPI 4% có khả thi?

(ĐTTCO) - Trước đà phục hồi kinh tế vượt mong đợi trong quý II (đạt 6,42%), Chính phủ đã đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm nay ở mức 7%, đồng thời kiểm soát lạm phát dưới 4%. Vậy mục tiêu kép này có khả thi? ĐTTC đã trao đổi với TS. NGUYỄN ĐỨC ĐỘ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính), xung quanh vấn đề này.

Ở Việt Nam chạy xe công nghệ thế này không thể gọi là thất nghiệp. Nhưng thực tế do thất nghiệp phải bươn chải và không ổn định.

Lạm phát tăng, thất nghiệp có giảm?

(ĐTTCO) - Từ đầu năm 2022, giá bán nhiều loại hàng hóa trên thị trường có sự biến động theo chiều hướng gia tăng. Gần đây do xung đột Nga - Ukraine, cùng với những bất cập của nguồn cung xăng dầu trong nước, càng khiến nguy cơ lạm phát luôn hiện hữu. Theo lý thuyết kinh tế, giữa 2 đại lượng lạm phát và thất nghiệp có sự đánh đổi, nhưng thực tế có diễn ra như vậy?

Nợ xấu tiềm ẩn  ở mức 2 con số

Nợ xấu tiềm ẩn ở mức 2 con số

(ĐTTCO) - Thực ra con số tỷ lệ nợ xấu 8,2% (theo công bố của NHNN) chưa đáng lo ngại bằng nợ xấu tiềm ẩn, khi dòng vốn tín dụng “chảy nhầm” địa chỉ giữa bối cảnh tăng trưởng tín dụng tăng cao, gây nợ xấu trong thời gian tới.