Từ khóa: #Bão giá

Gói ghém chi tiêu

Gói ghém chi tiêu

(ĐTTCO) - Gói ghém chi tiêu cho phù hợp với thu nhập là một giải pháp nên được lựa chọn trong lúc này, để cùng nhau vượt qua giai đoạn bão giá của thời “hậu covid”! 
Kìm hãm đà tăng giá hàng hóa: Theo dõi sát sao, điều hành linh hoạt

Kìm hãm đà tăng giá hàng hóa: Theo dõi sát sao, điều hành linh hoạt

(ĐTTCO) - Bão giá là điều không tránh khỏi trong bối cảnh giá xăng dầu dù đã giảm, nhưng vẫn còn ở mức cao. Vấn đề đặt ra là cần có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng “té nước theo mưa”, bình ổn giá cả, góp phần ổn định đời sống người dân. 
Người dân chật vật trong cơn “bão giá”

Người dân chật vật trong cơn “bão giá”

(ĐTTCO)-9 lần xăng tăng giá đã kéo theo hàng loạt các mặt hàng tăng giá, điều này đã làm đảo lộn sinh hoạt hàng ngày và tác động không nhỏ đến chất lượng bữa ăn của mọi gia đình… Nhiều bà nội trợ phải “thắt lưng buộc bụng”, cắt giảm chi tiêu để đủ trang trải cho cuộc sống gia đình.
Gói ghém chi tiêu, tính chuyện đường dài

Gói ghém chi tiêu, tính chuyện đường dài

(ĐTTCO) - Thực phẩm tăng giá đáng kể thời gian gần đây khiến giới nhân viên văn phòng, lao động thời vụ… đẩy mạnh kiểm soát chi tiêu, thắt chặt hầu bao để thích ứng với cơn “bão giá”. Đây cũng là biện pháp kịp thời để trang trải cuộc sống trong thời buổi “gạo châu củi quế”. 
Giá cả tăng “chóng mặt”, vì sao CPI Việt Nam vẫn thấp?

Giá cả tăng “chóng mặt”, vì sao CPI Việt Nam vẫn thấp?

(ĐTTCO)- Bất chấp những cảnh báo về rủi ro lạm phát trên toàn cầu cũng như giá nhiên liệu đầu vào kéo theo hầu hết các mặt hàng đều tăng giá, tuy nhiên, chỉ số CPI tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 chỉ tăng 2,44%. Nhiều chuyên gia cho rằng, con số này không những không phản ánh đúng giá cả thực tế.
Ngư dân cố vượt “bão giá”

Ngư dân cố vượt “bão giá”

(ĐTTCO) - Giá xăng dầu liên tục tăng cao khiến hoạt động khai thác thủy sản của hàng loạt ngư dân trên cả nước gặp rất nhiều khó khăn.
Nhiều doanh nghiệp vận tải đang gặp khó khăn do giá xăng dầu tăng

Vận tải tăng cước vì giá xăng dầu

(ĐTTCO)-Du lịch khởi sắc, hàng hóa thông thương… các doanh nghiệp vận tải vừa hồ hởi vực dậy hậu Covid-19 đã lại lao đao lo “thắt lưng buộc bụng” vì giá nhiên liệu liên tục lập đỉnh.
"Bão giá" rồi đây sẽ đến từng cửa hàng, siêu thị vào trong bàn ăn từng gia đình.

“Bão giá” khiến doanh nghiệp “hụt hơi”

(ĐTTCO) - Những biến động của thị trường thế giới và lạm phát có dấu hiệu tăng trên toàn cầu, đã khiến giá của nhiều loại nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất cũng tăng theo, trong khi đó các chính sách hỗ trợ của Chính phủ vẫn có những độ trễ nhất định đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước chưa thể lấy lại được đà phục hồi.
Giá cả liên tục tăng tạo ra hiệu ứng truyền dẫn, tạo lạm phát kỳ vọng tác động đến việc lạm phát thực.

Chống bão giá, tránh lạm phát kỳ vọng

(ĐTTCO) - Lạm phát leo thang tại Mỹ, khủng hoảng năng lượng ở châu Âu và sự bùng phát mạnh của chủng Omicron tại Trung Quốc kéo theo hàng loạt lệnh phong tỏa làm gián đoạn chuỗi cung ứng, đang đẩy áp lực lạm phát toàn cầu gia tăng. Ở Việt Nam, điều này chưa được thể hiện qua các chỉ số đo lường, nhưng tâm lý thị trường lại phản ánh rất rõ nguy cơ lạm phát.

3 nhóm nguy cơ tác động đến tăng giá tiêu dùng

3 nhóm nguy cơ tác động đến tăng giá tiêu dùng

(ĐTTCO)-Bão giá hàng hoá thế giới tăng cao trong khi Việt Nam là nền kinh tế có độ mở lớn, do đó, việc giữ mục tiêu lạm phát 4% trong năm 2022 được Phó tổng cục trưởng tổng cục thống kê đánh giá là rất khó.
Chỉ số Bloomberg Comodity Index (màu xanh) bao gồm 23 loại hợp đồng tương lai các hàng hóa khác nhau, đang tăng cực mạnh từ 2021 và đặc biệt mạnh từ đầu 2022. Chỉ số này được coi là một chỉ báo về xu hướng của lạm phát hoặc sự gia tăng chi phí tr

Thị trường chứng khoán có vượt qua “cú đánh kép”?

(ĐTTCO)-Giữa lúc thị trường chứng khoán (TTCK) đang “quay cuồng” lo lắng với áp lực lạm phát tăng cao trên toàn cầu và xu hướng nâng lãi suất của các ngân hàng trung ương, thì xung đột Nga-Ukraine lại nổ ra. Đó là “cú đánh kép” với các thị trường tài chính, vì hai rủi ro này bổ sung cho nhau. “Bão giá” hàng hóa toàn cầu càng được tiếp thêm động lực, thúc đẩy lạm phát và áp lực nâng lãi suất càng lên cao.