Từ khóa: #CBDC

Chính phủ Mỹ hiện đang nắm giữ bao nhiêu Bitcoin?

Chính phủ Mỹ hiện đang nắm giữ bao nhiêu Bitcoin?

(ĐTTCO) - Theo số liệu thống kê gần đây do Dune Analytics tổng hợp, chính phủ Mỹ hiện đang nắm giữ 205.515 Bitcoin, trị giá khoảng 5,7 tỷ USD tính theo giá trị hiện tại và chiếm 1,06% nguồn cung lưu hành BTC. Đây là một con số đáng kinh ngạc, khiến mọi người phải đặt ra câu hỏi rằng làm thế nào mà chính phủ Mỹ có được nhiều Bitcoin như vậy.
Phát triển quy định tiền điện tử toàn cầu là ưu tiên hàng đầu của G20

Phát triển quy định tiền điện tử toàn cầu là ưu tiên hàng đầu của G20

(ĐTTCO) - Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) cho biết một trong những ưu tiên của G20 là “phát triển quy định tiền điện tử toàn cầu”. Đồng thời, Ngân hàng trung ương Ấn Độ cảnh báo “sự hỗn loạn trong thị trường tài sản tiền điện tử” là một trong số “những rủi ro chính có khả năng làm suy yếu sự ổn định tài chính toàn cầu”.
Ảnh minh họa.

Ngân hàng trung ương của Singapore thử nghiệm tiền tệ kỹ thuật số làm bước đệm

(ĐTTCO) - Ngân hàng trung ương Singapore hôm 31-10 thông báo rằng họ đang khám phá khái niệm về một loại tiền kỹ thuật số có mục đích, có thể được sử dụng để phát hành chứng từ của chính phủ và các khoản thanh toán, mặc dù họ lưu ý rằng trường hợp của một loại tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương bán lẻ (CBDC) là "Không hấp dẫn cho bây giờ".
Illustrative photo.

Implications of Central Bank Digital Currency in Vietnam

(SGI) - A survey by the Bank for International Settlements (BIS) published in May states that there are currently 81 countries participating in Central Bank Digital Currency research and development (CBDC), compared to only eight countries before 2017. 
CBDC thực tiễn và hàm ý cho Việt Nam

CBDC thực tiễn và hàm ý cho Việt Nam

(ĐTTCO) - Theo khảo sát của BIS công bố vào tháng 5 vừa qua, hiện có 81 quốc gia tham gia nghiên cứu, phát triển tiền kỹ thuật số (CBDC) so với trước năm 2017 chỉ có 8 quốc gia. Hơn một nửa NHTW trong khảo sát đang ở giai đoạn phát triển hoặc thực hiện thí điểm, khoảng 2/3 NHTW cho biết có thể phát hành CBDC bán lẻ trong ngắn hạn hoặc trung hạn.
Ảnh minh họa.

Việt Nam cần có đồng CBDC để tránh lệ thuộc

(ĐTTCO) - Nhiều ngân hàng trung ương (NHTW) trên thế giới đang phát triển hệ sinh thái tiền kỹ thuật số (CBDC), với sự phối hợp của khu vực tư nhân và tương tác với hệ thống thanh toán hiện có. Vậy Việt Nam nên làm gì trước xu hướng này? ĐTTC đã có cuộc trao đổi với TS. HỒ QUỐC TUẤN, Đại học Bristol (Anh), xung quanh vấn đề này.
Ảnh minh họa.

Trung Quốc: Hoạt động mua bán ma túy bằng Bitcoin gia tăng?

(ĐTTCO) - Vì tiền điện tử thường được “ưu ái” trong các hoạt động bất hợp pháp do tính chất ẩn danh, những kẻ buôn ma túy đã chọn Bitcoin và các loại tiền điện tử để gia tăng mua bán ma túy ở Trung Quốc kể từ năm 2021. 
Ảnh minh họa.

Cục diện địa-chính trị-tiền tệ hậu xung đột Ukraine - Phần 2: Việt Nam không thể đứng nhìn…

(ĐTTCO) - Cục diện địa kinh tế-chính trị hậu xung đột Ukraine còn bổ sung thêm luận điểm mới về khả năng các khối, các quốc gia có khả năng thúc đẩy lợi ích an ninh bằng lợi thế so sánh. Chiến lược này bắt đầu lan tỏa sang hệ thống tài chính và tiền tệ, dẫn đến những thay đổi sâu rộng cục diện địa tiền tệ toàn cầu và châu Á. Và Việt Nam không thể đứng nhìn…

Ảnh minh họa.

Mỹ tụt hậu cuộc đua phát hành tiền số?

(ĐTTCO) - Sự chậm chạp phát triển phiên bản tiền kỹ thuật số (KTS) của USD có thể khiến Mỹ trả giá đắt, đầu tiên là sự sa sút vị thế thanh toán đồng USD. Và đại dịch Covid-19 đang đẩy nhanh quá trình này.

Ảnh minh họa.

Dự đoán về tiền điện tử cho năm 2022

(ĐTTCO) - Gần đến cuối năm 2021, cộng đồng rất muốn biết điều gì sẽ xảy ra trong lĩnh vực tiền điện tử vào năm mới. Bài viết sẽ chỉ ra 6 dự đoán hàng đầu về tài sản kỹ thuật số vào năm 2022, dựa trên sự kiện của năm 2021 và một số nhận thức thông thường.
Ngân hàng Trung ương Nga (Ảnh minh họa)

Nga tìm cách cấm đầu tư tiền điện tử

(ĐTTCO) - Ngân hàng Trung ương Nga (BoR) đang tìm cách áp đặt lệnh cấm đầu tư tiền điện tử, theo một báo cáo của Reuters trích dẫn các nguồn tin quen thuộc với vấn đề này.