Từ khóa: #công nghệ thông tin

Thực hư mức lương nhân sự ngành IT 140 triệu đồng/tháng

Thực hư mức lương nhân sự ngành IT 140 triệu đồng/tháng

(ĐTTCO)- Nhiều diễn đàn trên mạng xã hội đang thông tin về mức lương ngành IT lên đến 140 triệu đồng/tháng. Thông tin này ngay lập tức nhận được nhiều quan tâm từ dư luận, đồng thời tác động trực tiếp đến việc lựa chọn ngành nghề của không ít người trẻ hiện nay.
Phát triển nguồn nhân lực trí tuệ nhân tạo - Cần giải pháp tổng thể

Phát triển nguồn nhân lực trí tuệ nhân tạo - Cần giải pháp tổng thể

(ĐTTCO) - Trong vài năm gần đây, dù đã có nhiều nỗ lực trong việc phát triển và đào tạo nguồn nhân lực, song số lượng các cơ sở đào tạo đúng nghĩa về nhân lực trí tuệ nhân tạo (AI) bậc cao tại Việt Nam lại rất ít. Cần phải nhìn thẳng vào thực trạng để có những giải pháp vừa ngắn hạn lẫn dài hạn để chủ động về nguồn nhân lực. 
TPHCM: 90% hồ sơ công việc sẽ xử lý trên môi trường mạng

TPHCM: 90% hồ sơ công việc sẽ xử lý trên môi trường mạng

(ĐTTCO)-UBND TPHCM vừa phê duyệt kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2021-2025, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Nâng cao nhận thức chuyển đổi số tại doanh nghiệp

Nâng cao nhận thức chuyển đổi số tại doanh nghiệp

(ĐTTCO)-Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới mục tiêu chuyển đổi số quốc gia, ngày 18/11, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) đã tổ chức Hội nghị “Xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển đổi số của doanh nghiệp” và “Khai trương Trục liên thông văn bản Ủy ban Quản lý vốn”.
Gỡ điểm nghẽn kinh tế số

Gỡ điểm nghẽn kinh tế số

(ĐTTCO)-Mỗi nền kinh tế đòi hỏi cần phải có một lực lượng sản xuất tương ứng về trình độ của nó, đặc biệt là nguồn nhân lực. Vì vậy, tương ứng với nền KTS phải có nguồn nhân lực số để triển khai, tổ chức thực hiện và vận hành nó. 
Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

Kinh tế số: Việt Nam không thể đứng ngoài

(ĐTTCO)-Nền kinh tế số (KTS) đã và đang hình thành. Châu Á-Thái Bình Dương đang là thị trường trọng tâm, động lực mới của tăng trưởng. Các chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu từ vài thập niên nay cũng lấy châu Á làm trọng tâm. Với Trung Quốc, Ấn Độ, các quốc gia Đông Nam Á và Nam Á, nơi đặt các nhà máy và công xưởng chính của thế giới. Dĩ nhiên Việt Nam cũng ở trong cuộc chơi chung đó.
Cơ sở sản xuất nội thất BEYOURS đã bắt nhịp trong việc chuyển đổi hình thức kinh doanh.

Chuyển đổi số chỉ dành cho DN lớn?

(ĐTTCO)-Dịch Covid-19 đã khiến hầu hết ngành hàng chịu tác động tiêu cực. Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác, Covid-19 lại trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp (DN) chuyển đổi số (CĐS) mạnh mẽ hơn. Song hành trình này vốn không đơn giản nhất là với DNNVV. 
Công nghệ không thể quyết định chuyển đổi số

Công nghệ không thể quyết định chuyển đổi số

(ĐTTCO)-Trao đổi với ĐTTC về chuyển đổi số (CĐS), bà NGUYỄN NGỌC QUỲNH, Giám đốc Liên minh CĐS cho DNNVV (DTS), cho rằng đây là thời điểm vàng để các DN thực hiện CĐS. Song để thực hiện thành công, người lãnh đạo cần có tư duy đúng, từ đó sẽ có cách làm phù hợp với mục tiêu và quy mô của DN mình.
Kinh tế số và nguy cơ bị bỏ rơi

Kinh tế số và nguy cơ bị bỏ rơi

(ĐTTCO)-Là một trong các nền kinh tế năng động nhất thế giới, ASEAN đang chuyển mình mạnh mẽ với kinh tế số. Chỉ trong vòng 3 năm gần đây, quy mô kinh tế số của ASEAN đã tăng gấp 3 lần, chiếm tỷ trọng 7% GDP của khối với gần 200 tỷ USD. 
Trí tuệ nhân tạo đừng để bị “bỏ rơi”

Trí tuệ nhân tạo đừng để bị “bỏ rơi”

(ĐTTCO)-Trí tuệ nhân tạo (AI) là công nghệ quan trọng, mang tính cốt lõi trong thời đại công nghệ 4.0. Hiện rất nhiều quốc gia đã nhanh chóng ứng dụng công nghệ AI trong sản xuất, công việc và đời sống. Với Việt Nam, những năm gần đây đã có những chính sách cụ thể nhằm phát triển AI, dẫu vậy đây vẫn là lĩnh vực có nguy cơ tụt hậu rất lớn.
AI nhìn từ thị trường lao động

AI nhìn từ thị trường lao động

(ĐTTCO)-Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chương trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030. Tuy nhiên, để thúc đẩy CĐS thông qua ứng dụng công nghệ, đòi hỏi lao động trong các ngành, lĩnh vực phải có các kỹ năng liên quan. 
AI được triển khai nhận diện khuôn mặt trong hệ thống ngân hàng.

AI và tầm nhìn nguồn nhân lực

(ĐTTCO)-Trả lời ĐTTC, ông PHẠM KIM CƯƠNG, cựu kỹ sư phần mềm của Google và Airbnb, hiện là founder (người sáng lập) Công ty khởi nghiệp về trí tuệ nhân tạo (AI) Cohost.ai, cho rằng AI đóng vai trò then chốt trong phát triển kinh tế số, song đây là lĩnh vực Việt Nam vẫn đang thiếu nhân lực có trình độ cao.
VinAI Research đã nghiên cứu thành công công nghệ nhận diện khuôn mặt chính xác khi sử dụng khẩu trang.

Việt Nam triển khai AI đến đâu

(ĐTTCO)-Ngày 30-10, Bộ TT-TT tổ chức ra mắt Nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI) toàn diện FPT.AI. Đây là một trong chuỗi sự kiện giới thiệu các nền tảng số Make in Vietnam nhằm thực hiện “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. FPT.AI là nền tảng AI thứ 2 thuộc đối tượng Make in Vietnam được Bộ TT-TT bảo trợ và hiện đang được ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam.

Van Don Airport, an example of success in private PPP mobilization.

Post-pandemic changes in PPP projects

(ĐTTCO) - On 18 June, the Public-Private Partnership (PPP) bill will be reviewed and passed. In the last many years, hundreds of projects have been implemented under the PPP model and tens of thousands of billion dongs have been invested for infrastructure projects that have benefit socio-economic development in the country.