Từ khóa: #gói kích thích kinh tế lần 1

“Bàn tròn online” kích cầu tiêu dùng, vực dậy nền kinh tế

“Bàn tròn online” kích cầu tiêu dùng, vực dậy nền kinh tế

(ĐTTCO)-LTS: Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam. Chính phủ vẫn kiên định thực hiện “mục tiêu kép”: Đẩy lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế. Để các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn đa chiều, ĐTTC tổ chức “bàn tròn online” lấy ý kiến các chuyên gia về vấn đề này.
Tâm lý của người dân bình tĩnh hơn trong làn sóng thứ 2.

Chi nhanh, chi dễ và chi đủ

(ĐTTCO)-Nhiều cuộc họp của Chính phủ đưa ra chủ trương, giải pháp hồi phục kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân chịu tác động của đại dịch. Thế nhưng, việc thực thi các chủ trương này vẫn còn xa so với điều kỳ vọng. Gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng mới giải ngân được 11.000 tỷ đồng, là minh họa cho việc thực thi những chủ trương của Chính phủ. 
Không thể cứu nguy thị trường hay cả nền kinh tế khi chỉ kích cung mà bỏ qua kích cầu.

Hỗ trợ cung mới kích cầu

(ĐTTCO)-Kích cầu tiêu dùng nội địa được xem là đòn bẩy để kích thích tăng trưởng nền kinh tế sau những tháng suy trầm do tác động từ dịch Covid-19. Trao đổi với ĐTTC, TS. VŨ ĐÌNH ÁNH, nhận xét so với giai đoạn 2009-2010, các biện pháp nhằm kích thích tăng trưởng nền kinh tế hiện nay đồng bộ và toàn diện hơn. Tuy nhiên, chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa vẫn còn điểm nghẽn cần tháo gỡ.
Chống và kiểm soát dịch bệnh vẫn là ưu tiên hàng đầu, nhưng phải hạn chế thấp nhất sự suy giảm và phá sản doanh nghiệp.

Ưu tiên chống dịch nhưng không để gãy đổ kinh tế

(ĐTTCO)-Hiện nay Chính phủ vẫn kiên định nhưng tỉnh táo trong việc thực hiện “mục tiêu kép” đẩy lùi dịch bệnh và phát triển kinh tế. ĐTTC đã trao đổi với TS. TRẦN DU LỊCH, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, xung quanh việc thực hiện các mục tiêu này.
Có hay không có dịch bệnh người dân vẫn phải tiêu dùng. Do vậy muốn kích cầu tiêu dùng nội địa thì giá cả phải thấp và người dân có tiền để mua.

Chính phủ phải vay tiền để kích cầu

(ĐTTCO)-Đẩy mạnh kích cầu thị trường nội địa là một trong các yêu cầu quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển trong đại dịch Covid-19. Nhưng tiền đâu để kích cầu là bài toán đặt ra. ĐTTC đã trao đổi với TS. TRƯƠNG VĂN PHƯỚC, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng, về vấn đề này.
Cải thiện niềm tin cho người dân là liều thuốc giảm đau và cũng là gói kích cầu hữu hiệu nhất.

Cải thiện niềm tin là gói kích cầu hiệu quả nhất

(ĐTTCO)-Kích cầu tiêu dùng bỗng nhiên được nhắc đến nhiều trong những ngày qua, tựa hồ như một giải pháp then chốt để đảm bảo duy trì động lực cho nền kinh tế, sau khi giải ngân đầu tư công đã cho thấy những tín hiệu không lạc quan do vướng mắc quá nhiều rào cản về thủ tục, pháp lý và thậm chí là nhiều chính sách được thiết lập từ trước vốn đã không còn phù hợp với tình hình thực tiễn.
Gói kích thích kinh tế hữu hình

Gói kích thích kinh tế hữu hình

(ĐTTCO)-Trong khoảng thời gian đầu tháng 3 khi đại dịch bùng phát, chính sách tài khóa tiền tệ thường được Chính phủ hàm ý nới lỏng nhưng “thận trọng”. Khoảng thời gian gần đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã 3 lần đề cập đến chính sách tài khóa tiền tệ nới lỏng “có kiểm soát”.