Từ khóa: #minh bạch

Phải công khai, minh bạch các dự án nhận hỗ trợ.

Khẩn trương và minh bạch khi gói hỗ trợ đã thông

(ĐTTCO)- Khẩn trương và minh bạch trong thực thi là các vấn đề cần được Chính phủ ưu tiên, để đảm bảo khả năng hấp thụ Chương trình Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có các gói tài khóa Quốc hội vừa thống nhất thông qua tại kỳ họp bất thường.
Basel II: Lành mạnh hệ thống ngân hàng

Basel II: Lành mạnh hệ thống ngân hàng

(ĐTTCO)-Một số ngân hàng cho biết đang bắt đầu xây dựng quy chuẩn để tiến tới áp dụng Basel III trong nội bộ và đây là hành lang cho việc quản trị rủi ro và sử dụng vốn một cách hiệu quả.
TPHCM tăng 17,32 điểm về công khai ngân sách

TPHCM tăng 17,32 điểm về công khai ngân sách

(ĐTTCO) - Ngày 8-7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã phối hợp cùng Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI) và Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP) tổ chức hội thảo “Báo cáo chỉ số Công khai Ngân sách tỉnh (POBI) 2019”.
Giá điện thiếu minh bạch

Giá điện thiếu minh bạch

(ĐTTCO)-Những ngày qua, nhiều người dân phản ánh tình trạng hóa đơn thanh toán tiền điện của gia đình tăng cao từ vài chục đến vài trăm ngàn đồng trên mỗi hộ. Điều này gây nên bức xúc trong dư luận khi nhiều người nhận định đây là mức tăng không hợp lý. 
Dự án cầu cạn Vành đai 2 đoạn qua đường Minh Khai đã tạm dừng thi công.

Xu hướng đầu tư công hậu Covid-19: Kỳ tích hay bẫy nợ?

(ĐTTCO)-Đẩy mạnh đầu tư công đang là xu thế hậu Covid-19 trên toàn cầu. Việt Nam khó đứng ngoài xu thế đó nếu không muốn tụt hậu, đặc biệt trong bối cảnh nước ta đang ngày càng lộ rõ những điểm nghẽn về hạ tầng, cũng như đối mặt với nhu cầu cấp bách chống tác hại của biến đổi khí hậu. Nhưng chi tiền làm sao cho đúng rất quan trọng. 
Viết lại lịch sử, tâng bốc GDP

Viết lại lịch sử, tâng bốc GDP

(ĐTTCO)-Ronald Coase, kinh tế gia đoạt giải Nobel, từng nói “nếu tra tấn dữ liệu đủ nhừ, nó sẽ khai ra những gì bạn muốn”. Nếu để thực chứng nhận định này, không gì thú vị hơn khi nhìn vào các dữ liệu thống kê. 
GDP tăng vọt,  mừng hay lo?

GDP tăng vọt, mừng hay lo?

(ĐTTCO)-Cuối tháng 8, nhiều tờ báo nước ngoài dẫn nhận định của các chuyên gia, cho rằng kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã thay đổi đáng kể sau khi Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) thay đổi cách tính mới. Theo đó, trong giai đoạn 2010-2017 nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng hàng năm cao hơn các số liệu trước đây tới 25,4%. Như vậy nước ta đã có GDP cao hơn các số liệu cũ trung bình 40 tỷ USD mỗi năm, và thu nhập bình quân đầu người tăng thêm 500USD. Điều này mừng hay lo?
Chi tiêu ngân sách chưa minh bạch

Chi tiêu ngân sách chưa minh bạch

(ĐTTCO)-Trong một lần trao đổi với ĐTTC, PGS.TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), cho biết hiện vẫn còn nhiều địa phương chi tiêu ngân sách lớn nhưng ít công khai minh bạch, dù điều này đã được quy định rõ trong Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2015. 
Sự ngụy biện của phí hoa hồng dầu khí

Sự ngụy biện của phí hoa hồng dầu khí

(ĐTTCO) - Sự thiệt hại quá lớn của PVN khi liên doanh đầu tư khai thác dầu tại Venezuela cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi. Để đánh giá trung lập hành vi của PVN, ĐTTC xin trích đăng bài viết của GS. TRẦN NGỌC THƠ, phân tích từ các dữ liệu giai đoạn 2006 (và trước đó) đến 2010, với giả định chưa biết điều gì sẽ diễn ra vào các năm sau đó.
Phải tạo sức ép công khai, minh bạch cho DNNN

Phải tạo sức ép công khai, minh bạch cho DNNN

(ĐTTCO) - Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng trở lại đây, có đến 3 hội nghị, hội thảo lớn về doanh nghiệp nhà nước (DNNN), tập đoàn kinh tế nhà nước với quy mô lớn có sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ. 
Chặt chẽ việc vay và cho vay

Chặt chẽ việc vay và cho vay

(ĐTTCO) - Một loạt dự thảo nghị định liên quan đến việc quản lý vay, cho vay đang được Bộ Tài chính hoàn chỉnh để quy định chi tiết Luật Quản lý nợ công.
Sóng cổ phiếu bất động sản

Sóng cổ phiếu bất động sản

(ĐTTCO) - Sau thời gian nhường sân cho CP trụ, nhóm CP bất động sản (BĐS) bất ngờ dậy sóng trong phiên giao dịch cuối tuần vừa qua.
Ảnh minh họa

Có dấu hiệu đầu cơ bất động sản

(ĐTTCO)-Theo báo cáo của Bộ Xây dựng gửi Quốc hội, hiện thông tin về thị trường bất động sản chưa đầy đủ và thiếu thống nhất; chưa bảo đảm công khai, minh bạch, gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước cũng như người dân khi tham gia thị trường.