Từ khóa: #Thị trường lao động

Các công nhân đi xuất khẩu lao động chuẩn bị xuất cảnh sang Nhật Bản làm việc.

Khởi sắc thị trường xuất khẩu lao động phía Nam

(ĐTTCO)-Từ đầu năm 2022 đến nay, sau khi kiểm soát được dịch Covid-19, nhiều địa phương khu vực phía Nam đã đẩy mạnh đưa lao động qua đào tạo đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và đạt nhiều kết quả tích cực. Sự khởi sắc đáng ghi nhận này vừa giải quyết việc làm, vừa góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Người lao động tại Công ty May Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh.

Dịch Covid-19 tác động lớn đến thị trường lao động trong nước

(ĐTTCO)-Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ở một số địa phương, đặc biệt là đợt dịch lần thứ tư bùng phát ở nước ta từ cuối tháng 4/2021, đã ảnh hưởng lớn đến tình hình lao động, việc làm bảy tháng đầu năm. Lao động có việc làm giảm, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm tăng.
Nếu tính đến lạm phát, thu nhập trên thực tế của người Mỹ giảm 2% kể từ tháng 7/2020. Nguồn ảnh: The Denver Post.

Mỹ: Lương tăng nhanh nhưng không theo kịp lạm phát

(ĐTTCO) – Các công ty trên khắp đất Mỹ đang tăng lương cho nhân viên với tốc độ nhanh nhất trong nhiều thập kỷ, nhưng người lao động có thể không thu được lợi ích từ những khoản tăng đó trong bối cảnh lạm phát bùng nổ gần đây.
Ảnh minh họa.

Sắc đỏ tràn ngập Phố Wall vì nỗi lo về sự hồi phục kinh tế, Dow Jones có lúc rớt hơn 500 điểm

(ĐTTCO) - Ở phiên giao dịch ngày 8/7, các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm điểm do mối lo ngại rằng sự hồi phục của nền kinh tế đã đạt đỉnh. Ngoài ra, nhà đầu tư còn lo ngại khi Nhật Bản tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Tokyo, trong bối cảnh Olympics 2021 sắp diễn ra.

Fed có giải được “bài toán tiền tệ”?

Fed có giải được “bài toán tiền tệ”?

(ĐTTCO)-Ngày 19-5 vừa qua, Ngân hàng Trung ương Mỹ (Fed) công bố nội dung cuộc họp (meeting minutes) đã diễn ra vào ngày 28-29 tháng trước. Thông tin từ các cuộc họp như thế này luôn là tâm điểm của thị trường tài chính, vì bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách tiền tệ của Fed đều có ảnh hưởng lớn đến thị trường tài chính Mỹ và toàn cầu, đặc biệt trong giai đoạn nhạy cảm như hiện nay. 
Lạm phát: Nỗi lo ngắn hạn thành dài hạn

Lạm phát: Nỗi lo ngắn hạn thành dài hạn

(ĐTTCO)-Số liệu lạm phát tháng 4 vừa công bố của nhiều nước tạo ra những kỷ lục mới. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4 của Mỹ tăng lên 4,2% từ mức 2,6% của tháng trước, tăng cao nhất của thước đo lạm phát trong 13 năm trở lại đây. Trong khi đó, chỉ số lạm phát tháng 4 của Anh tăng gấp đôi tháng trước, đạt 1,5%. 
Bất định trong dự báo lạm phát sau đại dịch

Bất định trong dự báo lạm phát sau đại dịch

(ĐTTCO)-Lạm phát hiện đang là đề tài được các chuyên gia kinh tế rất quan tâm và lo ngại khi bàn về tình hình, chính sách vĩ mô các nước sau khi dịch Covid-19 được đẩy lùi. Không ít ý kiến bày tỏ lo ngại về nguy cơ lạm phát phi mã kéo dài, nhất là trong bối cảnh nhiều quốc gia đã chịu thiệt hại đáng kể về kinh tế do nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh bị đình trệ.