Từ khóa: #viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương

Kinh tế đã lạc quan, nhưng phải nỗ lực hơn nữa

Kinh tế đã lạc quan, nhưng phải nỗ lực hơn nữa

(ĐTTCO) - Tình hình kinh tế - xã hội thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, cộng với một số bất lợi khách quan đã khiến một số nhà kinh tế đưa ra dự báo khá thận trọng về kinh tế 6 tháng đầu năm cũng như cả năm 2023.
“Ma trận” điều kiện kinh doanh vẫn đang là rào cản rất lớn đối với hoạt động đầu tư, sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. (Ảnh minh họa)

Cảnh báo điều kiện kinh doanh 'ngầm' làm khó doanh nghiệp

(ĐTTCO)-Điều kiện kinh doanh ''ngầm'' đang làm khó doanh nghiệp, đây là cảnh báo được các chuyên gia pháp luật kinh doanh đưa ra. Theo đó, các chuyên gia khuyến nghị cần khắc phục tình trạng này để đảm bảo tính thông thoáng của dòng chảy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế đất nước.
Điều doanh nghiệp đang mong chờ nhất là những cải cách để hỗ trợ kinh doanh.

Động lực cải cách gỡ khó cho doanh nghiệp

(ĐTTCO)-Trước nhiều khó khăn đang hiện hữu đối với nhiều doanh nghiệp, các chuyên gia kinh tế cho rằng, thúc đẩy cải cách môi trường kinh doanh sẽ là động lực để khơi thông điểm nghẽn của doanh nghiệp.
Thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt – Nhật theo hướng ‘xanh hóa’

Thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt – Nhật theo hướng ‘xanh hóa’

(ĐTTCO) - Ngày 15-2, với sự tài trợ của Quỹ Quốc tế Toshiba (TIFO), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp với Trường Chính sách công–Đại học Tokyo (GraSPP) đã tổ chức Diễn đàn Nghiên cứu Việt Nam – Nhật Bản với chủ đề “Thúc đẩy hợp tác Nhật Bản – Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh sau dịch bệnh Covid-19”.
(Ảnh minh họa)

Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2023, cải thiện chất lượng tăng trưởng

(ĐTTCO) - Cần tăng cường đổi mới, sáng tạo nhằm cải thiện chất lượng tăng trưởng, đây là chủ đề được tập trung thảo luận tại hội thảo công bố Báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2022 và triển vọng 2023” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức sáng nay tại Hà Nội.
Kinh tế tư nhân còn những khó khăn riêng

Kinh tế tư nhân còn những khó khăn riêng

(ĐTTCO)- - Cần tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách cải thiện môi trường đầu từ kinh doanh thúc đẩy các chủ thể kinh tế tư nhân hình thành và phát triển.
Giá thép tăng gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho nhà thầu (Ảnh minh họa: TTXVN)

Lo đầu tư công “vỡ trận” vì giá vật liệu xây dựng tăng phi mã

(ĐTTCO)-Đà tăng giá đột biến của thép và nhiều mặt hàng vật liệu xây dựng khác… làm nhiều dự án "đội” chi phí thêm hàng trăm tỷ đồng… Nhiều nhà thầu buộc phải lựa chọn giải pháp ngưng thi công. Điều này khiến hàng loạt dự án đầu tư công đứng trước nguy cơ chậm tiến độ.
Thách thức mục tiêu tăng trưởng

Thách thức mục tiêu tăng trưởng

(ĐTTCO) - Năm 2021, Quốc hội đề ra chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) là 6%. Chính phủ phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP 6,5%. 
Bốn tháng đầu năm nay, cả nước có gần 44.200 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn đăng ký bình quân tương đương 14,2 tỷ đồng.

Doanh nghiệp “ngấm đòn từ đại dịch”

(ĐTTCO)-Chính các doanh nhân đã đóng cửa doanh nghiệp trước đó đã mở cửa lại hoặc thành lập doanh nghiệp mới. Họ chuyển đổi ngành nghề khác, mở công ty khác để đáp ứng yêu cầu kinh doanh mới.
Lực lượng lao động Việt Nam đang già hóa, bình quân 41 tuổi

Lực lượng lao động Việt Nam đang già hóa, bình quân 41 tuổi

(ĐTTCO) - Ngày 26-4, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) đã tổ chức Hội thảo với chủ đề “Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam”.
Lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ mới đạt 24,5%

Lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ mới đạt 24,5%

(ĐTTCO)-Theo Báo cáo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), lao động phi chính thức, lao động phổ thông vẫn chiếm chủ yếu; lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới đạt 24,5% năm 2020, cơ cấu lao động đã qua đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn.