Từ khóa: #Cục Công nghiệp

Công nghiệp giảm sâu nguyên nhân do đâu?

Công nghiệp giảm sâu: Liệu đã “chạm đáy”?

(ĐTTCO)-Trong các nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng GDP thấp, hoạt động của đại bộ phận doanh nghiệp khó khăn, kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh phải kể đến sự suy giảm đáng kể của các ngành công nghiệp.
Mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 25% GDP.

Công nghiệp Việt Nam khi nào mới thực sự tự chủ

(ĐTTCO) - Hướng đến công nghiệp tự chủ, ngoài việc tập trung đầu tư phát triển những ngành đang có thế mạnh, rất cần quy hoạch các vùng công nghiệp với các tập đoàn đủ mạnh, làm đầu tàu dẫn dắt các ngành công nghiệp phát triển theo.
Có tới 61/63 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng và nhiều địa phương tăng ở mức rất cao, như: Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Nam, Bình Phước…

Sẽ có Luật Phát triển công nghiệp

(ĐTTCO)-Hiện nay, Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Phát triển công nghiệp đã được Chính phủ thông qua chủ trương và Chính phủ cũng đã thông qua các chính sách dự kiến quy định tại Dự án Luật và đã trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét đưa vào Chương trình xây dựng Luật năm 2023.
Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: Kỳ vọng  cái không thể!

Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: Kỳ vọng cái không thể!

(ĐTTCO) - Trong dự thảo đề án Tái cơ cấu ngành công thương giai đoạn 2021-2030, Bộ Công Thương đặt mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đáp ứng 70% nhu cầu nội địa, tỷ lệ nội địa hóa của các ngành công nghiệp đạt trên 45%. 
Hạn chế lưu thông theo CT16  là đúng đắn, nhưng phải linh động cho cái gọi là "hàng hóa thiết yếu".

Phải linh động cho “hàng hóa thiết yếu”

(ĐTTCO) - Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Thủ tướng đề xuất Chính phủ ban hành danh mục hàng hóa “cấm lưu thông”, thay vì liệt kê danh mục “hàng hóa thiết yếu” được phép lưu thông, nhằm hạn chế cách hiểu mỗi nơi mỗi kiểu đang gây nhiều khó khăn. Đây là động thái nhằm tháo gỡ những bất cập về thị trường phục vụ đời sống người dân trong giai đoạn phong tỏa. 

Kim ngạch xuất khẩu máy tính và linh kiện điện tử năm 2020 đạt 44,58 tỷ USD, tăng 24,1 so với năm 2019 và chiếm gần 15,8% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nước. Ảnh minh hoạ.

Để doanh nghiệp nội nằm trong “mắt xích” chuỗi sản xuất toàn cầu

(ĐTTCO)- Mặc dù Việt Nam là quốc gia xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 thế giới và thứ 3 trong khối ASEAN, nhưng có đến 95% giá trị thuộc khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Năm 2021, đón nhận làn sóng chuyển dịch mạnh mẽ của các đại gia công nghệ hàng đầu thế giới, DN điện tử nội phải làm gì để có thể thực sự tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu.