Từ khóa: #Đình lạm

 Trong năm 2023 buộc phải đẩy nhanh giải ngân đầu tư công ở các dự án trọng điểm để lan tỏa tổng cung và cầu. (Trong ảnh: Cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết trong giai đoạn nước rút để kịp đưa vào vận hành vào 30-4-2023).

Kinh tế Việt Nam: Đáy của năm 2022, có thể là đỉnh 2023

(ĐTTCO) - Đó là nhận định của một chuyên gia kinh tế về dự báo năm 2023. Cuối năm 2021, chúng ta đã từng nghĩ về năm 2022 với tâm thế hết sức lạc quan, kỳ vọng toàn cầu sẽ ra khỏi phong tỏa, chuỗi cung ứng được tái kết nối. Nhưng 2022 lại là bắt đầu của chuỗi chông gai, và con số tăng trưởng GDP 8% của Việt Nam có thể mừng đó nhưng cũng lo đó.
Quang cảnh tọa đàm: Dự báo Kinh tế - Vượt “cơn gió ngược”.

Dự báo kinh tế năm 2023 vẫn còn nhiều khó khăn

(ĐTTCO) - Đó là nhận định của ông Võ Tân Thành, Phó Chủ tịch VCCI tại tọa đàm: Dự báo Kinh tế - Vượt “cơn gió ngược” 2023 do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức chiều 27-12.
Ảnh minh họa.

Mỹ “suy thoái kỹ thuật”, liệu lãi suất USD sẽ tăng chậm lại?

(ĐTTCO) - Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất 0,75% vào cuộc họp tháng 7, đồng nghĩa với việc đẩy khung lãi suất Fed mục tiêu lên 2,25-2,5% từ khung 1,5-1,75% của tháng trước. Tiếp đó là số liệu GDP quý II cho thấy Mỹ đi vào “suy thoái kỹ thuật” khi có 2 quý liên tiếp tăng trưởng âm. 
Các chỉ số chứng khoán Mỹ tăng mạnh trở lại sau ảnh hưởng tức thời xung quanh thời điểm số liệu lạm phát 9,1% được công bố.

Bớt nỗi lo đình lạm, ít nhất trong ngắn hạn

(ĐTTCO) - Khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 của Mỹ được công bố, ngay lập tức nhiều quan điểm nhận định trái chiều về lạm phát của Mỹ được đưa ra, như “thị trường không còn sợ lạm phát cao nữa”, hay “rủi ro suy thoái sẽ làm lạm phát hạ nhiệt nhanh"… Song nhận định “bớt nỗi lo đình lạm, ít nhất trong ngắn hạn” đang được nhiều người chú ý.

Lãnh đạo nhiều NHTW đồng loạt thể hiện quan điểm tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.

Các NHTW sẽ tăng lãi suất 6 tháng cuối năm 2022

(ĐTTCO) - Tại hội nghị thường niên của Ngân hàng Trung ương (NHTW) châu Âu (ECB) vừa diễn ra vào cuối tháng 6, lãnh đạo các NHTW Mỹ, Anh và ECB đều đồng loạt thể hiện quan điểm cần phải có hành động nhanh chóng để tìm cách hạ nhiệt lạm phát, đó là vẫn phải tiếp tục tăng lãi suất.

Người dân đi chợ Thanh Đa, quận Bình Thạnh, TP.HCM trưa 29-5 - Ảnh: NGỌC PHƯỢNG

Ghìm lạm phát, hỗ trợ dân

(ĐTTCO)-Tuần này Quốc hội sẽ thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước. Cần phải làm gì để có thể kìm nguy cơ lạm phát và hỗ trợ người dân giữa lúc "bão giá" hiện nay?
Ở Việt Nam chạy xe công nghệ thế này không thể gọi là thất nghiệp. Nhưng thực tế do thất nghiệp phải bươn chải và không ổn định.

Lạm phát tăng, thất nghiệp có giảm?

(ĐTTCO) - Từ đầu năm 2022, giá bán nhiều loại hàng hóa trên thị trường có sự biến động theo chiều hướng gia tăng. Gần đây do xung đột Nga - Ukraine, cùng với những bất cập của nguồn cung xăng dầu trong nước, càng khiến nguy cơ lạm phát luôn hiện hữu. Theo lý thuyết kinh tế, giữa 2 đại lượng lạm phát và thất nghiệp có sự đánh đổi, nhưng thực tế có diễn ra như vậy?

Xung đột Nga-Ukraine đã khiến giá dầu thế giới tăng cao.

Những hệ lụy từ cuộc chiến Nga-Ukraine

(ĐTTCO) - Những ngày gần đây, tình hình chiến sự ở Ukraine được các phương tiện thông tin đại chúng cũng như mạng xã hội tập trung đưa tin. Những cảnh đổ nát, thương tâm ai cũng thấy, nhưng mức độ ảnh hưởng và hậu quả của cuộc chiến chắc hẳn trầm trọng hơn những gì nhiều người dự tính. Bởi xung đột này hiện diện trong nhiều lĩnh vực quan trọng và không chỉ là chuyện của 2 quốc gia.

Ảnh minh họa.

Để tiền vào đâu trong môi trường lạm phát cao

(ĐTTCO) - Báo cáo của Economist Intelligence Unit (EIU), kinh tế thế giới có thể mất hàng ngàn tỷ USD do quá trình tiêm chủng kéo dài, trong đó các nền kinh tế đang phát triển chịu phần lớn thiệt hại. Nền kinh tế khó khăn khi giá cả tăng vọt bởi chuỗi cung ứng gián đoạn đã buộc kinh tế thế giới đang gặp cú sốc lạm phát.
Ảnh minh họa.

Phản ứng chính sách tài khóa tiền tệ đối với các rủi ro mới của kinh tế toàn cầu

(ĐTTCO) - Kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu khởi sắc, nhưng đã bị chựng lại khi giá khí đốt chợt tăng cao nhất trong 7 năm gần đây, thực sự phủ bóng đen cho sự phục hồi từ đống đổ nát của đại dịch Covid-19. Diễn biến mới này khiến cho các ngân hàng trung ương (NHTW) toàn cầu đang đối mặt với cơn ác mộng: tăng trưởng chậm lại cộng với lạm phát do các cú sốc nguồn cung (hiện tượng đình lạm).

Chính sách tiền tệ bắt đầu xoay chuyển

Chính sách tiền tệ bắt đầu xoay chuyển

(ĐTTCO) - Trong khi châu Âu và Mỹ tiếp tục bơm tiền hỗ trợ nền kinh tế vượt cú sốc Covid-19, Trung Quốc bắt đầu triển khai các biện pháp kiểm soát tín dụng. Điều này khiến Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn đầu tiên giảm bớt các gói kích cầu. Tuy nhiên, bài toán khó là làm sao giảm kích thích mà không gây hệ quả xấu cho tăng trưởng hay rối loạn trên thị trường tài chính.