Từ khóa: #Doanh nghiệp dệt may

Doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn về đơn hàng.

Doanh nghiệp dệt may tìm cách thích ứng khó khăn

(ĐTTCO)-Các doanh nghiệp dệt may đang dần 'ngấm đòn' khi khó khăn bủa vây. Tăng trưởng kinh tế thế giới sụt giảm đã dẫn đến các thị trường đưa ra hàng loạt chính sách thắt chặt tiền tệ, ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu nhập khẩu hàng hóa và hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất.
Sản xuất hàng dệt may xuất khẩu tại Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Ðịnh.

Tìm kiếm đơn hàng dệt may: Khó khăn còn kéo dài hết quý III

(ĐTTCO)-Ngành dệt may Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều khó khăn khi lượng đơn hàng sụt giảm từ 30-60% so với cùng kỳ, trong đó, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, EU đều giảm mạnh do nhu cầu tiêu dùng giảm, người dân thắt chặt chi tiêu,... Ðể duy trì hoạt động, các doanh nghiệp đang tích cực mở rộng thị trường, tìm kiếm đơn hàng nhằm bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động.
Trong quý 1 vừa qua, nhiều doanh nghiệp dệt may đã bị cắt giảm đơn hàng. (Ảnh: PV/Vietnam+)

Doanh nghiệp dệt may ngóng chờ đơn hàng quý 2

(ĐTTCO)-Theo giới phân tích, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp dệt may đã bị ảnh hưởng trong quý 1 vừa qua, khi các khách hàng cắt giảm đơn hàng do lo ngại về tiêu thụ cũng như chưa đẩy bớt hàng tồn kho.
Phát triển thị trường lao động

Phát triển thị trường lao động

(ĐTTCO)- Năm 2023 dự báo tình hình thế giới và trong nước vẫn tiếp tục có những khó khăn, thách thức nhất định ảnh hưởng rất lớn đến thị trường lao động.
Công nhân làm việc trong xưởng may hàng xuất khẩu tại Garco 10, Tổng Công ty May 10. (Ảnh: Trần Việt/TTXVN)

Doanh nghiệp dệt may lo lương, thưởng Tết cho lao động

(ĐTTCO)-Bằng sự nỗ lực, nhiều doanh nghiệp dệt may đến nay không chỉ đảm bảo lương, thưởng Tết mà còn tổ chức nhiều hoạt động chăm lo cho đời sống người lao động như chuyến xe nghĩa tình đưa công nhân về quê.
Doanh nghiệp dệt may đang đối diện nhiều khó khăn

Doanh nghiệp dệt may đang đối diện nhiều khó khăn

(ĐTTCO)-KIS đánh giá triển vọng của ngành là kém khả quan trong tháng 12 và nửa đầu năm tài chính 2023 khi số lượng đơn hàng vẫn sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực do nhu cầu toàn cầu suy giảm với các sản phẩm may mặc.
Qui mô Dệt may Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 2 thế giới. (Ảnh: PV/Vietnam+)

Cải thiện vị thế dệt may trong chuỗi cung ứng

(ĐTTCO)-Đối với dệt may Việt Nam lúc này, sẽ không phải quá chú tâm vào việc tăng quy mô, mà điều quan trọng là cải thiện vị thế được nằm trong chuỗi cung ứng của những sản phẩm càng có giá trị cao.
Doanh nghiệp dệt may lo thiếu đơn hàng cuối năm?

Doanh nghiệp dệt may lo thiếu đơn hàng cuối năm?

(ĐTTCO)-Mặc dù xuất khẩu dệt may 6 tháng đầu năm nay đạt kết quả ấn tượng, đạt khoảng 22 tỷ USD song dự báo, nửa cuối năm năm thị trường sẽ có nhiều biến động, đặt ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp và mục tiêu xuất khẩu của toàn ngành.