Từ khóa: #gói kích thích kinh tế

VN Index xu hướng đi ngang cho đến hết năm 2022?

VN Index xu hướng đi ngang cho đến hết năm 2022?

(ĐTTCO) - Ở thời điểm hiện tại, các thị trường vẫn đang đứng trước rất nhiều biến số khó đoán định từ bên trong lẫn bên ngoài. Hiện tượng này càng khiến cho nhà đầu tư dễ “lung lay” hơn và việc đưa ra các lựa chọn đầu tư trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Gói kích thích kinh tế giải ngân quá chậm

Gói kích thích kinh tế giải ngân quá chậm

(ĐTTCO) - Ngày 11-5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc phiên họp thứ 11 - phiên họp cuối cùng trước khi Quốc hội khai mạc kỳ họp thứ 3 (dự kiến diễn ra vào ngày 23-5 tới). 
Ảnh minh họa.

Nguy cơ lạm phát ngoài tầm kiểm soát

(ĐTTCO) - Trong bối cảnh lạm phát gia tăng khắp nơi, như Mỹ có mức tăng cao nhất 40 năm, nhiều nước châu Âu, châu Á ở mức cao 2-3 thập niên. Những con số đáng sợ đó do dịch Covid-19 kéo dài, chuỗi cung ứng bế tắc, và mới đây chiến sự Nga - Ukraine khiến kinh tế thế giới như “đi trên dây” và doanh nghiệp phải lao vào vòng xoáy.
Ảnh minh họa.

Nâng cấp thị trường chứng khoán tầm khu vực

(ĐTTCO) - Trò chuyện với ĐTTC nhân dịp Xuân Nhâm Dần, Thứ trưởng Bộ Tài chính NGUYỄN ĐỨC CHI (ảnh), cho biết năm 2022 thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh, chủ động hội nhập thị trường thế giới, trở thành 1 trong 4 thị trường lớn khu vực ASEAN. 

Người dân cả nước rất kỳ vọng khơi thông điểm nghẽn kết cấu hạ tầng bằng tuyến đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông đoạn 2021-2025.

Hoàn cảnh đặc biệt và quyết sách đặc biệt

(ĐTTCO) - Quyết sách đặc biệt nổi tiếng trong lịch sử cách mạng Việt Nam chính là câu nói của Bác Hồ, sau này đã trở thành nguyên tắc chủ đạo, tư tưởng, cẩm nang nhận thức và phương châm hành động của cách mạng Việt Nam: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” - lấy điều không đổi ứng phó với vạn điều thay đổi (để thực hiện điều không đổi). Đây cũng là phương châm Đảng, Nhà nước ta đang áp dụng trong bối cảnh đặc biệt hiện nay.
Ảnh minh họa.

“Thời cơ vàng” để lập đỉnh lịch sử mới?

(ĐTTCO) - Những ngày giao dịch cuối cùng của năm 2021, thị trường chứng khoán (TTCK) không thật sự tích cực. Loạt tin khá bất lợi về vĩ mô, trong đó đáng chú ý nhất là tăng trưởng GDP cả năm chỉ đạt 2,58%, đồng thời biến chủng Covid-19 mới Omicron đã được phát hiện tại Việt Nam. Tuy nhiên TTCK cũng không có những phản ứng sốc. VN Index vẫn đi ngang trong biên độ 1.480-1.500 điểm.
Lạm phát nhất thời hay dai dẳng đều chưa đáng ngại

Lạm phát nhất thời hay dai dẳng đều chưa đáng ngại

(ĐTTCO) - Lạm phát đang gia tăng ở nhiều quốc gia từ các nền kinh tế phát triển đến các thị trường mới nổi, nguyên nhân được kích hoạt bởi sự gián đoạn chuỗi cung ứng, nhu cầu cải thiện sau khi các nền kinh tế mở cửa trở lại và các gói kích thích kinh tế chưa từng có.
Ảnh minh họa.

Liệu lạm phát thế giới đã đạt đỉnh?

(ĐTTCO) - Vào cuối tháng 11, trong bài viết đưa tin lạm phát khu vực đồng tiền chung châu Âu lên tới 4,9%, cao nhất trong 25 năm qua ở khu vực kinh tế 19 thành viên này, Reuters cũng ghi nhận ý kiến đánh giá của nhiều nhà kinh tế, bao gồm cả những lãnh đạo Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), rằng có thể lạm phát đã đạt đỉnh.  
Ảnh minh họa.

Có hay không làn sóng đầu cơ chứng khoán?

(ĐTTCO) - Giữa muôn vàn khó khăn do đại dịch Covid-19 khiến lần đầu tiên tăng trưởng GDP âm tới 6,17% trong quý III-2021, nhưng thị trường chứng khoán (TTCK) lại làm được điều “không tưởng” là vượt lên đỉnh cao lịch sử mới.
Cơ cấu lại nền kinh tế 2021-2025, nguồn nhân lực cũng như công nghệ được chú trọng trong phục hồi nền kinh tế.

Cơ cấu lại nền kinh tế 2021-2025 thực chất hơn

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC, ông PHAN ĐỨC HIẾU, Đại biểu Quốc hội khóa XV (thuộc Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình), nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), nhận định kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 mà Quốc hội đang bàn thảo, về bản chất nhằm thay đổi về nền tảng, cơ chế phân bổ nguồn lực, cũng như kế hoạch phục hồi và phát triển kinh tế. 

Tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2021-2025: Cần gói tài khóa - tiền tệ  đủ mạnh, quy mô đủ lớn

Tái cơ cấu kinh tế giai đoạn 2021-2025: Cần gói tài khóa - tiền tệ đủ mạnh, quy mô đủ lớn

(ĐTTCO) - Cuối tuần qua, Quốc hội đã nghe, thảo luận ở tổ và trực tuyến về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Những điểm yếu được bộc lộ khi ứng phó với dịch Covid-19, là liên kết vùng đã được đưa ra mổ xẻ, và tái cơ cấu phải đặt trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch cũng được nhiều đại biểu (ĐB) quan tâm.

 Nguồn: The World Bank

Thế giới hưởng lợi gì từ gói chi tiêu công ngàn tỷ USD của Mỹ?

(ĐTTCO) - Ngày 10-8, Thượng viện Mỹ đã thông qua gói chi tiêu công 1.000 tỷ USD. Gói chi tiêu này có thể giúp thúc đẩy năng suất của nền kinh tế, giúp Mỹ quay lại chu kỳ kinh tế mở rộng dài hơn; kích thích Anh, EU, Nhật Bản và cả Trung Quốc đẩy nhanh các gói kích thích kinh tế đã được thông qua của mình.