Từ khóa: #Hiệp hội Gỗ

Rất nhiều gói hỗ trợ từ ngân sách đến NHTM, nhưng khách hàng không dễ tiếp cận. Ảnh: VIẾT CHUNG

Doanh nghiệp vẫn 'đói' vốn dù 'bội thực' gói hỗ trợ từ nhà băng

(ĐTTCO) - Từ cuối năm 2022 đến những tháng đầu năm 2023, thị trường ở trong cảnh “bội thực” gói tín dụng, khi các gói vay từ quy mô lớn đến nhỏ bao phủ khắp nơi. Tuy nhiên, hỗ trợ nhiều nhưng không “cấp cứu” được các doanh nghiệp (DN), bởi mức độ hấp thụ vốn rất yếu.
Sản xuất đồ gỗ tại Công ty TNHH MTV Triệu Phú Lộc, thị xã Tân Uyên, Bình Dương. (Ảnh: Chí Tưởng/TTXVN)

Ngành gỗ Việt Nam hướng đến minh bạch từ nguồn

(ĐTTCO)-Việc ngăn chặn tình trạng gian lận, lẩn tránh xuất xứ hàng hóa có tính chất sống còn với ngành gỗ Việt Nam trong bối cảnh các sản phẩm gỗ bị nhiều nước điều tra phòng vệ thương mại.
Nguy cơ sản phẩm gỗ của Việt Nam bị áp các biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng cao

Nguy cơ hàng Việt bị vạ lây

(ĐTTCO)-Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam mới đề nghị các bộ thanh kiểm tra đột xuất những công ty nhập khẩu sản phẩm tủ bếp, tủ nhà tắm... từ Trung Quốc tăng đột biến nhằm ngăn chặn nguy cơ mượn xuất xứ Việt để xuất khẩu.
Chế biến trái cây và rau củ quả xuất khẩu tại Công ty Thuận Phong. Sản phẩm xuất khẩu sang các nước Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Australia, châu Âu… Ảnh: HOÀNG HÙNG

Hoa Kỳ hấp dẫn doanh nghiệp xuất khẩu Việt

(ĐTTCO) - Trong 4 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ liên tục tăng mạnh, duy trì mức tăng trên 20% so với cùng kỳ. Điều này không nằm ngoài dự tính của các doanh nghiệp (DN). Bên cạnh những lợi thế mà DN Việt đang có thì tham tán thương mại của Việt Nam tại Hoa Kỳ cũng cảnh báo thị trường này đang có nhiều rủi ro rất lớn. 
Công ty cổ phần Chế biến gỗ Thuận An (Bình Dương) chuyên sản xuất gỗ cao su

Cơ hội phát triển vật tư nông nghiệp trong nước

(ĐTTCO) - Thời gian qua, giá nguyên liệu nông nghiệp nhập khẩu tăng cao đã làm cho giá thị trường sản phẩm nông nghiệp tăng; nhiều sản phẩm thậm chí phải bù lỗ. Theo các chuyên gia, đây cũng là cơ hội để phát triển nguồn nguyên liệu Việt Nam, đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước.
Ảnh minh họa: LONG THANH

“Vênh” quy định nguồn gốc gỗ

(ĐTTCO) - Những yêu cầu biện pháp kỹ thuật trong quy định cụ thể hóa Hiệp định Đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và EU về thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA-FLEGT) đưa ra, có thể khiến gỗ xuất khẩu Việt Nam vẫn chưa thể rộng đường thâm nhập thị trường này.

Dệt xuất khẩu tại Tổng công ty Cổ phần Phong Phú. Ảnh: CAO THĂNG

Sản xuất “xanh”, doanh nghiệp rộng đường xuất khẩu

(ĐTTCO)-Để hạn chế khai thác cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường và lượng chất thải phát sinh lớn, nhiều nước trên thế giới đã đưa ra hàng loạt rào cản thương mại nhằm thực hiện nền kinh tế tuần hoàn. Trong đó, có nhiều nước hiện đang là thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Điều này đã buộc doanh nghiệp Việt phải “chuyển mình” để thích ứng và duy trì thị phần xuất khẩu.
Gỗ dán đối mặt nhiều rủi ro phòng vệ thương mại

Gỗ dán đối mặt nhiều rủi ro phòng vệ thương mại

(ĐTTCO)-Dù đạt mức tăng trưởng tốt nhưng mặt hàng này cũng đối mặt với nhiều cáo buộc bán phá giá và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại từ hai thị trường xuất khẩu lớn nhất là Hàn Quốc và Hoa Kỳ.
Ngành gỗ Việt Nam cần đầu tư công nghệ chế biến hiện đại nâng cao chất lượng sản phẩm

Xuất khẩu gỗ tăng nhờ thị trường mới

(ĐTTCO)-Dù ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, trong 4 tháng đầu năm 2020, ngành gỗ vẫn xuất khẩu đạt 3,2 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ. Thành quả trên là kết quả của sự phối hợp giữa các hiệp hội và doanh nghiệp (DN) trong việc chuyển hướng sang kinh doanh online và tìm thêm thị trường mới.
Khó khăn kép bào mòn doanh nghiệp ngành chế biến gỗ

Khó khăn kép bào mòn doanh nghiệp ngành chế biến gỗ

(ĐTTCO)-Dịch Covid-19 lan rộng toàn thế giới dẫn đến sự đứt gãy nghiêm trọng các chuỗi cung ứng. Bên cạnh khó khăn về nguồn nguyên liệu, xuất khẩu, ngành gỗ Việt Nam còn đối mặt với khó khăn kép, đó là khả năng bị áp thuế chống bán phá giá gỗ ván xuất khẩu qua Mỹ, Hàn Quốc...