Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế Kristalina Georgieva đánh giá sự bất ổn của nền kinh tế vẫn đang ở mức đặc biệt cao, triển vọng về kinh tế thế giới vẫn sẽ ở mức yếu trong trung hạn.
Wood Mackenzie cho biết, Trung Quốc sẽ chiếm một phần đáng kể trong sự phục hồi nhu cầu dầu mỏ của thế giới khi nền kinh tế toàn cầu tự chuẩn bị cho sự suy giảm sau các đợt tăng mạnh lãi suất.
(ĐTTCO) - Các nhà lãnh đạo tài chính từ các nền kinh tế lớn nhất thế giới đã không thể giải quyết những khác biệt vào 25-2 về khủng hoảng ở Ukraine và tiến lên trong các động thái tái cơ cấu nợ của các quốc gia đang gặp khó khăn.
Phát biểu trong cuộc họp với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ấn Độ, Trung Quốc và các quốc gia chủ nợ khác, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, sẽ cung cấp càng nhiều ưu đãi trong việc xử lý nợ cho các nền kinh tế đang gặp khó khăn càng tốt.
Tổng Giám đốc IMF, bà Georgieva cho biết dù vẫn còn bất đồng trong việc tái cơ cấu nợ, song tại phiên họp đầu tiên, các bên tham gia đã cam kết giải quyết bất đồng vì lợi ích của tất cả các nước.
G7 đã tăng cam kết ngân sách và hỗ trợ tài chính cho Ukraine năm 2023 lên 39 tỷ USD và cảnh báo sẽ thực hiện các biện pháp trừng phạt bổ sung chống Nga khi cần.
(ĐTTCO) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khuyến cáo các nước châu Á nên tiếp tục tăng lãi suất nếu lạm phát cơ bản không có dấu hiệu sẽ giảm xuống mức mục tiêu.
(ĐTTCO) - Trái với năm 2022 khi thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán (TTCK) nói riêng liên tục đi xuống, lần này việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất lại được xem là tin tốt, khi TTCK phản ứng có phần tích cực.
Nhà kinh tế học Herb Stein có một câu nói nổi tiếng rằng: "Khi một thứ gì đó không thể tiếp tục mãi thì nó sẽ dừng lại". Kinh nghiệm trong kinh tế học cho thấy rằng, khi một thứ gì đó không bền vững dừng lại, nó thường dừng lại bằng một tiếng nổ chứ không phải tiếng thút thít.
Nền kinh tế Trung Quốc đang sôi động trở lại sau quyết định bất ngờ của Chính phủ nước này hồi tháng trước về việc từ bỏ chính sách "Zero COVID," ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp.
(ĐTTCO) - Chúng ta đang sống và hành động trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, với tất cả thời cơ và nguy cơ đan xen, chuyển hóa khôn lường, đặt ra thách thức: hoặc là tụt hậu, bị bỏ rơi, hoặc là bứt lên ngang tầm thời cuộc.
(ĐTTCO)-Gian nan, khó khăn trong năm 2023 - năm bản lề, có ý nghĩa rất quan trọng trong thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm - chính là "lửa thử vàng"
(ĐTTCO) - Đó là nhận định của một chuyên gia kinh tế về dự báo năm 2023. Cuối năm 2021, chúng ta đã từng nghĩ về năm 2022 với tâm thế hết sức lạc quan, kỳ vọng toàn cầu sẽ ra khỏi phong tỏa, chuỗi cung ứng được tái kết nối. Nhưng 2022 lại là bắt đầu của chuỗi chông gai, và con số tăng trưởng GDP 8% của Việt Nam có thể mừng đó nhưng cũng lo đó.
Lạm phát là vấn đề kinh tế và tài chính nổi bật trong năm 2022 đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là đối với những nền kinh tế tiên tiến có tác động mật thiết đến nền kinh tế và thị trường toàn cầu.
(ĐTTCO)-Quốc hội Việt Nam đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, thấp hơn kết quả đạt được của năm 2022 là 8,02%, tuy nhiên đây cũng là mục tiêu đầy thách thức trong bối cảnh khó khăn chung.
(ĐTTCO)-Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng Bí thư bày tỏ sự tin tưởng Việt Nam sẽ hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề ra cho năm 2023.
Ngay trong ngày đầu năm mới 2023, người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, năm nay sẽ là một năm khó khăn đối với phần lớn nền kinh tế toàn cầu, khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu là Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đều trải qua hoạt động kinh tế suy yếu.
(ĐTTCO) - Trong báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội ở kỳ họp vừa qua, nhiều lần từ “khó khăn” được lặp lại; hay những cụm từ khác thường nghe gần đây khi nói đến kinh tế trong và ngoài nước là “suy thoái”, “niềm tin lung lay”…