Từ khóa: #ngưng trệ

Khi thời gian là tiền, là công ăn việc làm

Khi thời gian là tiền, là công ăn việc làm

(ĐTTCO) - Nhìn cảnh tượng tài xế chen lấn, xô đẩy để lấy phiếu hẹn đăng kiểm xe tại Trung tâm Đăng kiểm 50-05V (quận 12, TPHCM) diễn ra sáng 25-4, nhiều chủ xe không khỏi lo lắng cho chính mình khi ngày hết hạn đăng kiểm xe đã cận kề.
Nhiều điểm sáng cho thị trường BĐS năm 2023.

Nhiều ngành thấp thỏm chờ bất động sản hồi phục

(ĐTTCO)-Những lực đẩy đáng chú ý từ Chính phủ và các cơ quan, bộ ngành… sẽ là cơ sở rất lớn để thị trường bất động sản sớm khởi sắc trở lại trong năm 2023. Đáng nói, đây không còn là câu chuyện của chỉ riêng bất động sản, mà những tác động tích cực từ sự phục hồi đáng trông đợi này còn lan ra toàn nền kinh tế.
Tín dụng bất động sản: Điều chỉnh hợp lý nguồn vốn cho thị trường

Tín dụng bất động sản: Điều chỉnh hợp lý nguồn vốn cho thị trường

(ĐTTCO)-Nguồn vốn khan hiếm đã tác động tiêu cực đến cả doanh nghiệp và người có nhu cầu mua nhà ở. Tuy nhiên, ngoài nguồn vốn ngân hàng, thị trường bất động sản vẫn có thể huy động vốn qua nhiều kênh khác nhau như: vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát hành trái phiếu doanh nghiệp, vốn nhàn rỗi của người dân... Vì vậy, thị trường này cần được triển khai những giải pháp nhằm đa dạng hóa nguồn vốn.
Bài học cho làn sóng lao động bỏ đi

Bài học cho làn sóng lao động bỏ đi

(ĐTTCO) - Làn sóng người lao động (NLĐ) tiếp tục đổ về các tỉnh/thành sau ngày 30-9 đặt ra bài toán thiếu lao động trầm trọng để phục hồi sản xuất kinh doanh tại TPHCM sau thời gian dài giãn cách. Phải chăng nguyên nhân do chúng ta đã không tính toán hết khi nghĩ NLĐ chấp nhận cầm cự trong thời gian giãn cách quá dài? Đây đang là bài toán chung cả cơ quan nhà nước và doanh nghiệp (DN) phải chung tay tìm lời giải dù đã muộn nếu muốn NLĐ quay trở lại. 

Việc chuyển đổi kinh tế ở các tỉnh ĐBSCL chưa thực sự thu hút người lao động ở lại làm việc.

Người lao động là nguồn lực, đừng xem là nguồn lây

(ĐTTCO) - Chỉ là con số không chính thức nhưng ước tính có khoảng 200.000 người dân từ TPHCM và các tỉnh Đông Nam bộ lũ lượt kéo về quê nhà ở các tỉnh miền Tây, đặt ra vấn đề nan giải cho địa phương: lúng lúng, bị động muốn ngăn cản và nay đã chuyển sang chủ động đón tiếp, ổn định tình hình.  

Công an Đồng Nai phát thức ăn, nước uống cho người lao động trên đường về quê.

Hãy để người lao động về quê, cân đối lại nguồn nhân lực

(ĐTTCO) - Đảm bảo an sinh xã hội vừa là thước đo thực tế về tính hiệu quả chính sách hỗ trợ người dân của Chính phủ, vừa là yếu tố quan trọng nhất để người lao động (NLĐ) yên tâm ở lại đồng hành cùng doanh nghiệp (DN), địa phương phục hồi sản xuất và phát triển kinh tế.
Ảnh minh họa.

Nền công nghiệp và dịch vụ chưa bền vững

(ĐTTCO) - Từ ngày 1-10, người dân cả nước quặn lòng nhìn dòng người rời bỏ TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai về quê, nơi họ từng cho là “quê hương thứ hai”. Trước tình cảnh này, có ý kiến nói việc lao động bỏ đi đúng quy luật phát triển.

Ảnh minh họa.

An sinh xã hội tốt, người lao động sẽ quay lại

(ĐTTCO) - Nhiều người đặt câu hỏi nên giữ chân NLĐ ở lại TPHCM như thế nào? Tôi cho rằng đây không phải là điều quá lo lắng. NLĐ sẽ quay trở lại TPHCM làm việc khi tình hình dịch bệnh lắng xuống và các biện pháp kiểm soát được nới lỏng, hoạt động sản xuất quay trở lại. 
Một dự án căn hộ của Công ty Lê Thành cho NLĐ thuê 49 năm. Ảnh: TR.GIANG

Giữ chân người lao động bằng… nhà ở

(ĐTTCO) - Sự việc hàng chục ngàn người lao động (NLĐ) bỏ về quê cho thấy nhà ở cho NLĐ có thu nhập thấp đang nóng bỏng hơn bao giờ hết. Bởi NLĐ từ các tỉnh có được chỗ an cư họ sẽ gắn bó với TPHCM hơn, đồng thời hạn chế khu nhà trọ ẩm thấp, chật chội, dịch bệnh cũng sẽ ít lây lan hơn. Vì thế, lãnh đạo TP đang quyết liệt xây dựng những khu nhà ở tốt hơn để giữ chân NLĐ, xa hơn là các dự án bài bản hướng đến họ. 

Công an Đồng Nai dẫn đoàn người lao động về quê ngày 5-10.

Nới lỏng tài khóa, tăng chi ngân sách an sinh

(ĐTTCO) - Trao đổi với ĐTTC, TS. LÊ ĐĂNG DOANH, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho rằng đây là thời điểm Chính phủ cần có những gói hỗ trợ bổ sung đặc biệt mới đủ sức giữ chân người lao động (NLĐ) ở lại với doanh nghiệp (DN) phục hồi sản xuất, đảm bảo chuỗi cung ứng sản xuất không bị đứt gẫy. TS. Lê Đăng Doanh phân tích:

Nhiều doanh nghiệp đối diện nguy cơ thiếu nhân công trầm trọng. Trong ảnh: người lao động tại một doanh nghiệp ở Bình Dương - Ảnh: B.SƠN

Doanh nghiệp đau đầu săn đón lao động

(ĐTTCO)-Kế hoạch phục hồi sản xuất tốt tới đâu nhưng không có công nhân, doanh nghiệp cũng "bó tay". Nhiều doanh nghiệp đang đau đầu với bài toán kêu gọi công nhân trở lại sản xuất.
Ảnh minh họa

Bất động sản "đứng hình" chờ giải pháp kích cầu

(ĐTTCO)-Hầu hết các hoạt động mua bán, chuyển nhượng đầu tư xây dựng trong lĩnh vực bất động sản đã ngưng trệ trong nhiều tháng qua. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia, doanh nghiệp vẫn kỳ vọng thị trường sau thời gian “nén” nếu có những chính sách hợp lý, kịp thời có thể bung ra phục hồi tốt trở lại.

Giá bất động sản sau đại dịch sẽ “lành ít dữ nhiều”

Giá bất động sản sau đại dịch sẽ “lành ít dữ nhiều”

(ĐTTCO)-Trong một thời gian dài hầu hết các giao dịch bất động sản bị ngưng trệ, mọi hoạt động mua bán, chuyển nhượng tại các sàn giao dịch cũng như mua bán trong dân đều không có giao dịch. Vậy giá nhà, đất đang ở đâu? Trong thời gian tới sẽ theo chiều hướng nào?

Đối lập về mức độ tiêm chủng vaccine Covid-19 (bình quân đủ hai liều) giữa các nền kinh tế trên thế giới (% dân số), tính đến ngày 6-7-2021. Nguồn: Tô Công Nguyên Bảo, dữ liệu trích xuất từ Airfinity & IMF.

“Vaccine” cho thương mại quốc tế

(ĐTTCO) - Thương mại quốc tế (TMQT) đang dần phục hồi. Tuy nhiên, vẫn tồn tại sự khác biệt trong trật tự thế giới và đối lập giữa các nước, ít nhất trong ngắn hạn. Vai trò của các đầu tàu trong vòng lưu thông hàng hóa cho thấy vị thế và tính chủ động đối với vấn đề tài trợ vaccine, nhân tố khơi thông dòng chảy thương mại đang tắc nghẽn ở một số mắt xích.

Vải thiều Thanh Hà được bán với giá 18 euro/kg tại siêu thị Thanh Bình Jeune ở Paris, Pháp. (Ảnh: Linh Hương/TTXVN)

Xúc tiến thương mại: Mở "luồng xanh" ra thế giới

(ĐTTCO)-Đối mặt với diễn biến ngày càng phức tạp của COVID-19, Việt Nam lần đầu thực hiệnxuất khẩu theo hình thức “sàn thương mại điện tử xuyên biên giới” trên nền tảng do người Việt Nam xây dựng và vận hành.
Một sàn giao dịch BĐS tại TP.HCM tạm ngừng hoạt động vì dịch Covid-19

Thị trường 6 tháng cuối năm vẫn mong manh

(ĐTTCO) - Chỉ thị 15, 16 đang triển khai tại TPHCM, cũng như tình hình dịch bệnh ở các địa phương, đã khiến các doanh nghiệp BĐS phải thúc thủ, mọi hoạt động hầu như ngưng trệ.

Ảnh minh họa.

Thay đổi để thích nghi

(ĐTTCO) - Đại dịch Covid-19 bùng phát khiến cuộc sống của bà con kiều bào nước ngoài bị ảnh hưởng nặng nề, các chuyến bay về Việt Nam bị ngưng trệ, nhiều người mắc kẹt ở nước ngoài khiến cho công việc ở nhà trở nên ngưng trệ. Trong nước tình hình dịch bệnh cũng buộc mỗi cá nhân, doanh nghiệp thay đổi những thói quen vốn dĩ hình thành rất lâu trong cuộc sống hàng ngày trước đó, buộc phải chuyển sang một thái cực mới để thích nghi với “tình trạng bình thường mới”.