Từ khóa: #Chính phủ Ấn Độ

Biểu đồ so sánh giữa Ấn Độ và Việt Nam về Chỉ số sẵn sàng tự động hóa, thuế, FDI, thị trường nội địa, chính sách, hạ tầng cảng, và ứng dụng kỹ thuật.

Việt Nam có soán ngôi "công xưởng thế giới"?

(ĐTTCO)-Theo báo cáo của Đơn vị phân tích kinh tế (EIU) thuộc tạp chí The Economist, Việt Nam đã nổi lên như một trung tâm sản xuất của thế giới. Những yếu tố giúp Việt Nam cạnh tranh tốt là lực lượng lao động giá rẻ, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), Chính phủ có nhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư cơ sở sản xuất sản phẩm công nghệ cao…
Ảnh minh họa: VIẾT CHUNG

Thu hút FDI phải tự lượng sức

(ĐTTCO) - Tình hình kinh tế thế giới hiện nay, cũng như khả năng hấp thụ vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của nền kinh tế trong nước vẫn còn những điểm nghẽn. Trong bối cảnh này, Việt Nam không nên “quá tham vọng thu hút vốn FDI bằng mọi giá", chỉ nên thu hút những dòng vốn phù hợp kết hợp với cải cách, nâng cao nội lực nền kinh tế.
Cuộc chiến công nghệ  Mỹ-Trung-Ấn

Cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung-Ấn

(ĐTTCO) - Trong thập niên qua, Trung Quốc đã xây dựng hệ sinh thái internet thay thế của riêng mình nhằm gạt bỏ những công ty nước ngoài. Nhưng giờ đây, các tập đoàn công nghệ lớn nhất của Trung Quốc từ Alibaba Group Holding Ltd., Tencent Holdings Ltd. đến Huawei, đã bắt đầu cảm nhận được cảm giác bị gạt bỏ, khi nhiều nước muốn loại bỏ các công ty Trung Quốc khỏi cuộc chơi.

Chống thâu tóm doanh nghiệp thời đại dịch

Chống thâu tóm doanh nghiệp thời đại dịch

(ĐTTCO) - Theo tờ Times of India, ngày 18-4, Ấn Độ đã thực hiện một thay đổi lớn trong chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của nước này, bằng việc áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt hơn để hạn chế các nước có chung đường biên giới thừa cơ thâu tóm các doanh nghiệp Ấn Độ trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang gây ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế.