Từ khóa: #Chính sách kinh tế vĩ mô

Với kim ngạch xuất nhập khẩu lên tới 200% GDP, Việt Nam phải chấp nhận sẽ có nhiều ảnh hưởng tác động rất nhanh. Ảnh: VIẾT CHUNG

Kinh tế Việt Nam: Giữ vững sự ổn định trong bất định

(ĐTTCO) - Theo báo cáo của Chính phủ với Quốc hội khóa 15 ở đầu kỳ họp thứ 4, cho thấy có nhiều điểm sáng, với việc 14/15 chỉ tiêu đạt và vượt. Nhưng đến nay có nhiều diễn biến rất mới, thị trường chứng khoán (TTCK) giảm sâu, bất động sản (BĐS) đóng băng, vốn và xăng dầu căng thẳng… ĐTTC đã trao đổi với TS. NGUYỄN ĐỨC KIÊN, Tổ trưởng Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng, xung quanh vấn đề này.
Phải tính đến việc chuyển hướng vào mô hình kinh tế nội lực với lợi thế gần 100 triệu dân.

Phát huy mô hình kinh tế nội lực

(ĐTTCO) - Để đối phó với lạm phát cao, hàng loạt quốc gia chạy đua tăng lãi suất, bất chấp lãi suất cao có thể đẩy nền kinh tế lún sâu hơn vào suy thoái. 

Ảnh minh họa: VIẾT CHUNG

Kiểm soát dòng tiền, giải pháp cần thiết

(ĐTTCO) - Các ngân hàng trung ương (NHTW) trên toàn cầu sau khi hỗ trợ nền kinh tế vượt qua khủng hoảng đại dịch, đang lâm vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan giữa bài toán lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cho đến hiện tại, lựa chọn chung vẫn là thắt chặt chính sách tiền tệ để kìm lạm phát. Vậy Việt Nam phải làm gì trong vòng xoáy đó?
Nhà đầu tư ‘giẫm đạp’ bán tháo, VN Index giảm 57 điểm

Nhà đầu tư ‘giẫm đạp’ bán tháo, VN Index giảm 57 điểm

(ĐTTCO) - Thông tin tiêu cực từ thị trường chứng khoán thế giới, cộng với việc Hòa Kỳ đưa Việt Nam trở lại danh sách giám sát tiền tệ, đã tạo bầu không khí hoảng loạn và dẫn đến đợt bán tháo kinh hoàng trong phiên hôm nay 13-6.
Ảnh minh họa.

IMF: Trung Quốc cần 'những cải cách quan trọng'

(ĐTTCO) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm 19/11 cho biết đã thúc giục Bắc Kinh thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ hơn trong bối cảnh rủi ro và bất ổn xung quanh đại dịch, tiêu dùng và các lỗ hổng tài chính.
Ảnh minh họa.

Chấp nhận lạm phát cao trong hoàn cảnh đặc biệt

(ĐTTCO) - Tại Việt Nam, chính sách tiền tệ được điều hành theo hướng thận trọng. Còn trong cung cầu hóa nội địa có 2 xu hướng, có những mặt hàng nguồn cung dồi dào nhưng không tiêu thụ được, có những mặt nguồn cung rất hạn chế và sắp tới sẽ đối mặt với thiên tai bão lụt nhưng cầu lại rất cao, nhất là hàng hóa thực phẩm thiết yếu cho người dân. 
2 kịch bản phục hồi ngành nước giải khát

2 kịch bản phục hồi ngành nước giải khát

(ĐTTCO)-Để tháo gỡ khó khăn, ngành nước uống giải khát kiến nghị Nhà nước cần ổn định chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó có chính sách thuế, tạo sự bình đẳng cùng với các ngành khác.
 Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 được dự báo thuộc nhóm cao nhất thế giới.

IMF: 2020, kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 2,4%

(ĐTTCO) - Dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới, song IMF khuyến cáo, Việt Nam cần duy trì các chính sách kinh tế vĩ mô mang tính hỗ trợ, đặc biệt là chính sách tài khoá.